1. Trước hết xin lưu ý bạn Luật Công chứng 2006 không đề cập đến khái niệm Văn phòng công chứng tư nhân như bạn nói, mà chỉ có hai hình thức tổ chức hành nghề công chứng theo quy định tại Điều 23 là:
Phòng công chứng: Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp, do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập
Văn phòng công chứng
Cho em hỏi thêm về cách thức làm di chúc như thế nào? Có cần kèm theo sổ hồng hay sổ đỏ gì không ? làm ở đâu? (Loại di chúc làm trong âm thầm không có công khai). Mất bao lâu thời gian? Có thể để lại cho con thứ(con gái), con cháu được không?.có để lại cho người khác ngoài hộ khẩu được không? Người làm di chúc cần đi khám sức khỏe gì không? Nếu
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân
Ba mẹ tôi được bà nội Bảy trong họ cho mảnh đất khoảng 100m2 nhưng chỉ nói miệng mà không có giấy tờ gì. Nay bà đã mất (không có con cái), không để lại di chúc. Vậy, ba mẹ tôi có thể sang tên mảnh đất đó được không? Thủ tục làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
+ Công nhận quyền dân sự của mình;
+ Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại.
Ðiều 169 Bộ luật Dân sự cũng có quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp
Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên cha và mẹ tôi. Nay cha mẹ đã mất và có di chúc để lại di sản cho hai anh em tôi. Vậy có cần phải sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Phải sang tên cả hai người có tên trong di chúc, hay chỉ cần sang tên một người là được?
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
TP.HCM nhưng ông ấy không còn giữ tờ hộ khẩu mà chỉ có khai sinh. Nay ông ấy yêu cầu cấp phiếu LLTP trong thời gian sống tại Việt Nam để bổ túc hồ sơ thì cơ quan nào giải quyết?
+ Ông Hồng Văn Hải: Theo quy định hiện hành thì công dân Việt Nam nộp hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu LLTP tại Sở Tư pháp nơi thường trú, trường hợp không có nơi thường trú
Bà ngoại em đã cao tuổi, CMND đã hết hạn. Nếu làm lại CMND thì thủ tục quá rườm rà, phải về nguyên quán tại An Giang để làm lại khai sinh. Nay ngoại em muốn chuyển quyền sở hữu căn nhà cho mẹ em thì có cần CMND của ngoại không?
phòng công chứng có công chứng viên chứng nhận.
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất mua bán đất nên tránh việc hai bên làm giấy viết tay với nhau không được cơ quan thẩm quyền chứng nhận. Nếu có tranh chấp trong trường hợp này, hợp đồng mua bán này vô hiệu về hình thức, quyền lợi các bên không được bảo đảm.
Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng