Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
hoàng và không thật sự lo cho con . về tài sản chung : tôi không có yêu cầu tòa giải quyết . Xin hỏi nếu trường hợp như trên tôi có được trực tiếp nuôi con không ? Thành thật cảm ơn sự hỗ trợ của phòng tư vấn TP.Hồ Chí Minh , ngày 10 tháng 09 năm 2008
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác”.
Do đó, nếu con chưa đủ 3 tuổi thì sẽ giao cho mẹ nuôi, con từ 3 tuổi đến 9 tuổi, các bên có nghĩa vụ chứng minh việc giao con cho mình nuôi sẽ đảm bảo cho đứa trẻ phát
cũng như quan hệ của mẹ....
Để có căn cứ được quyền nuôi con, bạn phải có nghĩa vụ chứng minh tới tòa án những vấn đề trên, ngược lại bạn cũng sẽ phải chứng minh là tại sao không giao con cho chồng nuôi.
Về tài sản có trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nên khi ly hôn tòa sẽ áp dụng nguyên tắc chia đôi.
Chúc bạn may mắn
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết nhiều người;
b) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
c) Giết trẻ em;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Em năm nay 24t đang đi làm. 1 tháng nữa e lập gia đình và đã có giấy đăng kí kết hôn. Hôm nay em nhận đc giấy đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy xin hỏi liệu em có phải đi khám nghĩa vụ không? Và nếu khám thì có phải đi không?
Bạn đang cho thuê nhà (không quy định thời hạn) nhưng nay muốn lấy lại nhà để bán. Để tránh rắc rối, bạn phải báo cho bên thuê biết trước sáu tháng, nhưng bạn phải thực hiện việc thông báo đó như thế nào? Nếu trước đây gặp những tình huống tương tự, nhiều người phải tự xoay xở đủ kiểu hoặc chạy tìm nhờ công chứng viên “cứu giúp” thì nay mọi
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
Tôi có mua 01 chiếc xe ô tô, đã ký hợp đồng mua bán công chứng. Quá trình làm thủ tục sang tên tại cơ quan công an, tôi phát hiện trong hợp động đánh thiếu 01 số CMT của tôi. Vậy tôi có thể tự sửa bổ sung vào văn bản được không?
Tôi có nhu cầu muốn lập di chúc để định đoạt khối tài sản của mình. Ngoài việc yêu cầu công chứng viên chứng nhận vào bản di chúc, tôi muốn mời hai người khác cùng chứng nhận vào di chúc với vai trò là người làm chứng, như vậy có đúng hay không?