nhiệm kỳ.
7. Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người lao động là cán bộ Công đoàn không chuyên trách thì phải thỏa thuận bằng văn bản với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cấp trên trực tiếp cơ sở.
Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên
Tôi đi làm theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) 12 tháng với một công ty trong Khu công nghiệp Amata từ ngày 28-10-2013 và hiện đang mang thai 2 tháng tuổi. Theo thông tin ban đầu mà công ty cung cấp, HÐLÐ 1 năm chỉ được nghỉ 12 ngày phép và sau 1 năm sẽ ký lại hợp đồng lao động. Nhưng do bị tai nạn lao động nên tôi phải nghỉ ở nhà 30 ngày vào tháng 3
sẽ giải quyết những tranh chấp lao động cá nhân sau đây mà không nhất thiết phải qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động:
- Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
- Giữa người
Điều 111 Bộ luật Lao động sửa đổi quy định như sau: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ
phương nơi NLĐ muốn nhận trợ cấp thất nghiệp. Hồ sơ gồm:
1. Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo mẫu).
2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt HĐLĐ:
a) HĐLĐ đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải
đồng lao động;
+ Quyết định thôi việc;
+ Quyết định sa thải;
+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
+ Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
- Sổ bảo hiểm xã hội.
sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
- Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
- Quyết định thôi việc;
- Quyết định sa thải;
- Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
- Thông báo hoặc thỏa thuận
Điều 38 BLLĐ quy định:
"Điều 38
1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo
Vợ tôi đang làm việc tại một công ty liên doanh. Vừa qua công ty thông báo vợ tôi phải nghỉ việc trong lúc đang mang thai 7,5 tháng, vợ tôi không được giải quyết chế độ gì. Vậy việc làm đó của công ty có đúng pháp luật không?
theo quy định tại khoản 1 điều 48 bộ luật lao động 2012, hướng dẫn bổ sung tại khoản 1 điều 14 nghị định 05/2015/NĐ-CP thì sẽ không được hưởng trợ cấp thôi việc là đủ điều kiện nghỉ hưu và bị kỷ luật sa thải. Tuy nhiên bạn cần lưu ý, việc chi trả trợ cấp thôi việc được tiến hành cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên. Bạn
thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý.
Như vậy, đại biểu Quốc hội có các quyền miễn trừ như trên.
Điều 84 Bộ luật Lao động quy định người vi phạm kỷ luật lao động, tùy theo mức độ phạm lỗi bị xử lý theo một trong những hình thức sau đây: a) Khiển trách; b) Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức; c) Sa thải.”
Việc áp dụng các
Một lao động công ty tôi vi phạm nội quy, tuy nhiên hành vi vi phạm không đến mức độ phải áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải. Vậy, công ty có thể xử lý kỷ luật người lao động bằng hình thức nào?
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương sự và sự tham gia của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp. Trường hợp xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
- Mỗi
sử dụng lao động sa thải người lao động là ủy viên Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
- Được người sử dụng lao động gửi quyết định kỷ luật người lao động.
- Thay mặt người lao động (nếu người lao động yêu cầu) khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền, khởi kiện ra Toà án yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo luật định.
- Trong trường hợp không nhất
Người lao động được miễn án phí trong các hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo khoản 3 Điều 166 của Bộ luật lao động, người lao động được miễn án phí trong các hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
tranh chấp (Điều 30 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000). Đối với các tranh chấp lao động thì theo quy định tại các điều 166, 167 Bộ luật lao động năm 2006, thời hiệu khởi kiện tính từ khi xảy ra hành vi vi phạm đối với các tranh chấp lao động về kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông, bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao
Thứ nhất, về hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật của người sử dụng lao động:
Căn cứ vào Điều 36 Bộ luật lao động 2012, trong trường hợp của bạn, công ty chỉ có thể chấm dứt hợp đồng lao động (khi hợp đồng chưa hết hạn) nếu thuộc 1 trong 2 trường hợp sau:
+ TH1: Sa thải người lao động
Căn cứ vào Khoản 3 Điều 125 và
bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động;
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh