Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
xuống xác minh thông tin thì biết được thực chất bà A không hề có bất cứ tài sản nào liên quan đến thông tin được cấp theo giấy xác nhận có đất kia. Hiện nay, thành phần cấp giấy xác nhận cho bà A đều không còn làm việc tại UBND Xã đó nữa. Trong trường hợp này Ngân hàng có quyền khởi kiện bà A và các thành phần cấp giấy xác nahn65 cho bà A theo hướng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
Khoản nửa năm trước e có mua hàng Online qua mạng và e chuyển tiền cho ng đó và ko nhận được hàng, sau đó e có liên lạc lại nhưng ko liên lạc được, sau đó e tìm dc chủ tk ngân hàng và ng đó nói là có khách hàng quen mượn đỡ số TK ngân hàng để ng thân chuyển tiền nhưng thực chất là lừa gạt tài sản của e, sau khoản nửa năm e có truy tìm dc thằng
. Chúng tôi đã liên tục đốc thúc nợ, gọi điện, gửi thông báo nợ, mời làm việc, lập cam kết bằng văn bản,... nhưng Cty Đại Hùng Dương vẫn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng chúng tôi. Ngày 17/10/2012, ngân hàng chúng tôi đã gửi công văn nhờ công an phường Trung Tự (Hà Nội) thu giữ chiếc xe ô tô thế chấp trên lại, sau khi thu giữ chiếc xe thì CA
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
tương lai;
b) Tổ chức thực hiện tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương;
c) Mua bán, thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở để phục vụ tái định cư không thuộc sở hữu nhà nước; bán nhà ở quy định tại khoản 4 Điều 62 của Luật này;
d) Cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở;
đ) Nhận
”, trong đó chữ “mượn”, số “1” và vài chỗ có dấu sửa, được tô đậm lên. Căn cứ vào đó bà Hiền quả quyết mình cho mượn tiền để… được chung sống với người tình, chứ không phải bỏ tiền ra để… mua chồng. Vấn đề cần trao đổi là bà Nhị, bà Hiền và ông Thương có vi phạm pháp luật không? Và vi phạm điều luật nào? Tòa án có thụ lý vụ kiện không? Và sẽ xử lý ra
quyền sử dụng đất theo giao ước chính là hình thức của hợp đồng đặt cọc. Theo Khoản 2 Điều 358 Bộ luật Dân sự thì: Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc
SDĐ, bên thế chấp phải thực hiện xong nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp, được NH trả lại giấy chứng nhận quyền SDĐ, hoặc trong trường hợp chưa thực hiện xong nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp thì bên thế chấp phải được sự đồng ý của bên nhận thế chấp thỏa thuận cho chuyển nhượng. Khi đó các bên phải thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền SDĐ
Cuối năm 2014 tôi có mua miếng đất, ký hợp đồng tại Văn phòng công chứng. Sau đó tôi bị thất lạc toàn bộ hồ sơ công chứng cùng Giấy chứng nhận QSDĐ đó. Tôi nhờ chủ sở hữu cũ xin cấp lại Giấy chứng nhận QSDĐ để tôi làm thủ tục sang tên thì được phòng tài nguyên môi trường Tp Châu Đốc thông báo tài sản này đã bị thi hành án từ năm 2010, chuẩn bị
Công ty B (hóa đơn có ghi nhận nợ của Công ty B), nhưng chưa ký hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ cho bên B. Kính mong Luật sư tư vấn giúp: 1. Trong trường hợp nêu trên, Công ty B đã tìm được khách hàng để góp vốn đầu tư dự án thì giữa Công ty A ,Công ty B và Khách hàng phải làm những thủ tục gì hoặc ký những văn bản nào để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 324, BLDS 2005 thì "Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác".
Như vậy, theo quy định của điều luật trên thì
Ngân hàng ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai (quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay) với khách hàng và không thực hiện việc công chứng hợp đồng thế chấp đó. Ngân hàng có được yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản đã thế chấp trên không?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là Hợp đồng dân sự, theo đó, bên sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình thế chấp để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự theo các điều kiện, nội dung, hình thức được quy định trong Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai.
Khi thế chấp quyền sử dụng đất, bên
Thế chấp quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên tuân theo các điều kiện, nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất được Bộ luật dân sự và pháp luật đất đai quy định. Theo đó, bên sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình đi thế chấp để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bên có quyền là bên nhận thế chấp, do đó chỉ khi là tài sản của mình mới có thể thế chấp được.
Do đó Nếu chưa sang tên thì không thể thế chấp được, vì thế chấp ở đây là thế chấp quyền sử dụng đất chứ không phải thế chấp hợp đồng.
Việc vay tiền tại các tổ chức tín dụng phải có tài sản bảo đảm, tài