gian của các anh lâu đâu mà...Trả lại tiền cho tôi đi, trả ngay bây giờ, ngay tại đây, giấy tờ tôi mang đi đầy đủ rồi. GĐ: Tôi đã nói với chị hôm qua rồi còn gì. Con trai chị đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc thông qua hợp đồng với công ty chúng tôi. Khoản phí dịch vụ là đương nhiên, Hợp đồng đó ghi rõ ràng... Nhưng tất cả mọi người đều phải về nước
đương nhiên hợp đồng của bạn vẫn có giá trị pháp lý khi ra tòa, và làm căn cứ để chứng minh nghĩa vụ của người bạn đó đối với bạn - là nghĩa vụ trả nợ theo Điều 474 Bộ luật Dân sự:
- Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Chủ sở hữu tài sản có thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết Hợp đồng bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất (việc ủy quyền phải bằng văn bản có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền). Gia đình tôi đang định cư tại Mỹ. Sắp tới chúng tôi định về Việt Nam để bán nhà. Vậy ai trong gia đình tôi có thể quay về Việt Nam đứng tên để làm giấy tờ bán
bên đương sự phải nuôi mẹ già (mẹ tôi) và nói tôi không có đạo đức. Và kết luận bên tôi thua tranh chấp. Qua vụ việc trên tôi có nhiều thắc mắc xin được giải đáp như sau: 1. Khi TAND huyện mời đương sự thì bằng giấy mời hay điện thoại và gửi trước bao nhiêu lâu để chúng tôi có thể chuẩn bị? 2. TAND dùng căn cứ gì để xác định trong tình huống
giấy tờ tuỳ thân khác).
- Sau khi đã kiểm tra đầy đủ các giấy tờ hợp lệ cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký kết hôn và giấy chứng nhận kết hôn. Chủ tịch UBND hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cho mỗi bên vợ, chồng 1 bản chính giấy chứng nhận kết hôn, giải thích cho hai bên về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của Luật hôn nhân
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có;
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;
- Tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp;
- Các thông tin khác mà người viết đơn
còn có thể không được hưởng di sản nếu thuộc các trường hợp sau:
- Nếu chú đã từ chối nhận di sản theo Điều 642 Bộ luật Dân sự:
+ Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
+ Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ
Theo quyết định của bản án vợ chồng ông Khiêm và bà Thương phải trả nợ cho mẹ tôi. Bản án có hiệu lực pháp luật, mẹ tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án và giao Chấp hành viên tổ chức thi hành vụ việc. Nhưng đã gần 2 năm Chấp hành viên chưa thi hành án được cho mẹ tôi, hiện nay mới đang đo
đổi, bổ sung năm 2014); Điều 37, Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 để làm đơn đề nghị cơ quan thi hành án đã thu tiền án phí và các khoản thi hành án của bạn cấp Giấy xác nhận về việc bạn đã thi hành xong nghĩa vụ thi hành. Bạn nộp Giấy xác nhận thi hành xong nghĩa vụ đến cơ quan Công an có thẩm quyền nhằm chứng minh bạn đã thi hành án xong để
, xin được trả dần nhưng không đươc chấp thuận và bên cho vay đòi kiện ra tòa. Vậy chúng tôi có bị truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay không và xử lý thế nào? Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Xuân Thủy
.
Trong trường hợp bán phần sở hữu có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, thì trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, các chủ sở hữu chung theo phần có quyền yêu cầu tòa án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
Ông và 2 người em của ông chỉ được
Ông A đã lập hợp đồng tặng cho nhà cho con trai là B tại phòng công chứng vào ngày 15/7/2011. Con trai đã nhận nhà và đến sinh sống nhưng chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu sang tên mình. Ngày 15/10/2011 ông A đổi ý không muốn tặng cho nhà nữa và yêu cầu con trai trả lại nhà và hủy hợp đồng. Anh B không đồng ý nên ông A làm đơn khởi kiện, yêu
nghĩa rằng sau ngày 10-11-2010 ông/ bà không có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết về quyền thừa kế nữa.
Theo thư trình bày cha của ông/bà mất vào năm 1975, như vậy tính đến thời điểm hiện nay ông/bà không còn quyền khởi kiện tại tòa án để yêu cầu về quyền thừa kế.
Trong trường hợp ông/bà không có giấy tờ chứng minh cha của
Theo Điều 342 Bộ luật Dân sự, thế chấp tài sản là việc một bên (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Nghĩa vụ dân sự được bảo đảm có thể là nghĩa vụ dân sự của chính chủ sở hữu tài sản hoặc là
Em dự định mua một căn nhà nhưng có vấn đề như sau: Nhà đã được cấp giấy chứng nhận mang tên bố và mẹ, nay người mẹ đã mất. Họ có 2 người con nhưng một trong hai người con đang nợ nần bên ngoài rất nhiều. Hiện tại hai người con đều ủy quyền cho bố để bán tài sản. Vậy tài sản đó có được sang tên theo đúng quy định pháp luật hay không? Và những chủ
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Nếu có căn cứ cho rằng người hàng xóm đã xây dựng không đúng quy định, gây ảnh hưởng đến nhà bên cạnh thì bạn có thể gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân
tại Điều 44 Luật Hôn nhân và gia đình:
+ Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung.
+ Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. Việc quản lý