Vào khoảng 7 giờ 30 phút ngày 03 tháng 04 năm 2014, tôi cùng ba cháu tôi là: 1. Nguyễn Văn Hội – Sinh ngày 29/02/1988 2. Nguyễn Văn Long – Sinh ngày 28/02/1990 3. Nguyễn Ngọc Đại - Sinh ngày 03/01/1995 Và một em là bạn của cháu Đại. ( Lê Minh Nhân sinh năm 1995. Địa chỉ: Bình Giang – Sa Bình – Sa Thầy – Kon Tum) Có vào quán anh Bảo gần nhà
: Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Quyết định thôi việc; Quyết định sa thải; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
- Theo quy định trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng
Khoản 1, Điều 38 Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật lao động;
c) Người lao động làm theo
chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; quyết định thôi việc; quyết định sa thải; quyết định kỷ luật buộc thôi việc; thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Trường hợp người lao động tham gia bảo
chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo
nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; quyết định thôi việc; quyết định sa thải; quyết định kỷ luật buộc thôi việc; thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc; Sổ BHXH (quy định tại Điều 16
Luật sư cho cháu hỏi, cháu tìm nhiều thông tin quá cháu rối, cháu chẳng biết làm sao, nên cháu kể chi tiết luật sư giúp cháu, mai cháu phải hợp sa thải, kỷ luật chồng chéo cháu chẳng biết đúng sai + Cháu ký hợp đồng không xác định thời hạn tại công ty A từ 30/11/2012 đến nay ngày 20/12/2013 lương căn bản 2 triệu 5 ( trong đó có tháng 11
thiết phải qua hòa giải tại cơ sở:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động và người sử dụng lao động; về trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về
Tôi làm việc tại một công ty ở Biên Hòa theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Trong hợp đồng, công ty quy định phải làm việc đủ 3 năm thì mới được sinh con, nếu vi phạm thì công ty có quyền chấm dứt hợp đồng. Sau 2 năm làm việc, tôi có thai và vẫn đi làm, hưởng lương bình thường. Đến khi trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản, tôi nhận được
Em về làm việc tại một trường phổ thông trung học công lập từ tháng 3-2014. Hiện nay em đang mang thai hai tháng. Em nghe thầy hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn
Người lao động (NLĐ) này nghỉ việc không báo lý do cho phía công ty quá 5 ngày cộng dồn trong tháng, nên vào ngày 11/11 Công ty có quyền ra quyết định xử lý kỉ luật sa thải đối với NLĐ này.
Do phía NLĐ cũng không chứng minh được việc điều trị bệnh nên phải nghỉ việc từ ngày 02/11 đến ngày 28/11. Nên hợp đồng lao động của công ty đối với NLĐ
- Để bảo vệ nguồn lao động nữ, khoản 3 điều 39, khoản 2 điều 117 Bộ luật lao động (BLLĐ) qui định: “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động”, và “người lao
và 121 của Luật này để bảo đảm thi hành quyết định về cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định; giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động;
b) Biện pháp cưỡng chế quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 71 của Luật này để bảo đảm thi
Khi NLĐ nghỉ việc, nghỉ ngang và kể cả trường hợp bị sa thải, thì công ty cũng phải chốt sổ BHXH và trả cho NLĐ
Nếu công ty không trả sổ BHXH cho NLĐ là sai và NLĐ có thể khởi kiện công ty ra tòa, do đó bạn có thể gửi đơn theo thứ tự
Trước tiên Bạn gửi đơn đến phòng Lao động thương binh & xã hội Huyện (nơi Cty đóng trên địa bàn
- Thương binh và Xã hội quy định
2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các loại giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
a. Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b. Quyết định thôi việc;
c. Quyết đinh sa thải;
d. Quyết
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tiền lương, tiền công lao động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động;
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt
; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe
Tôi làm việc ở công ty được 2 năm. Trong quá trình làm việc, do tự ý bỏ việc quá 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng nên bị công ty sa thải. Nhưng công ty không trả trợ cấp thôi việc cho tôi với lý do tôi bị xử lý kỷ luật sa thải. Vậy, việc công ty không trả trợ cấp tôi việc cho tôi có đúng hay không?
;
Thời gian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;
Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận;
Thời gian bị xử lý sai về kỷ luật sa thải hoặc về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
Thời gian người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tại Điều 92 của Bộ luật Lao động."
đã mặc nhiên hợp thức hóa giúp công ty đuổi việc bạn.
Công ty muốn cho bạn nghỉ việc phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật, bao gồm việc phù hợp với các quy định về: sa thải theo Điều 85 Bộ luật Lao động, đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động theo Điều 38 Bộ luật LĐ, hoặc cho thôi việc do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ theo Điều 17