Theo phản ánh của ông Nguyễn Đức Quý (email: nguyenducquy308@...), thương binh hạng 2/4, hiện gia đình ông đang tiến hành sửa chữa nhà ở do bị hư hỏng nặng. Ông vừa được biết đến chính sách hỗ trợ người có công xây, sửa nhà ở. Tuy nhiên, chính sách mới này đến ngày 15/6/2013 mới có hiệu lực thi hành. Ông Quý băn khoăn liệu trường hợp này gia đình
lớn hơn so với diện tích đã được cấp và trong sổ đỏ cũng ghi rõ là chưa kiểm tra.Vào năm 1998 tôi có cho chị ruột tôi phần đất phía sau để xây nhà và ở cho đến nay. Vào năm 2000 chị tôi có cho em tôi phần đất còn lại giáp với đê ngăn mặn để dựng chuồng bò và nuôi cho đến nay. Do nhu cầu chăn nuôi nên vào tháng 10/2014 chị và em tôi có hút cát lên
Gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo, khó khăn tại địa phương. Nghe thông tin báo đài, tôi được biết Nhà nước đang có chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo. Tôi muốn hỏi, theo luật pháp hiện nay, đối tượng được hỗ trợ nhà ở phải đảm bảo các điều kiện gì và thủ tục xin cấp nhà ở như thế nào?
Gia đình tôi thuộc hộ nghèo ở miền núi, mùa lũ năm 2015 bị sạt lở đất và được hỗ trợ xây nhà ở. Hộ gia đình tôi có các con đã tách hộ, có đất ở riêng cũng thuộc hộ nghèo, nhà rách nát và cũng được diện hỗ trợ vay vốn để làm nhà ở thì có được hỗ trợ không? Mong luật gia hướng dẫn. Xin cảm ơn!.
Chào Luật sư! Cho tôi xin được hỏi trường hợp cùa tôi như thế này: Vào năm 1992 tôi có mua cái ao 5x19. (Không làm giấy tay, đến năm 2003 tôi và chủ đất mới quyết định làm giấy tay và có ghi rõ năm mua đất 1992) tôi xây nhà sàn trên đó để ở 1992, đến 1996 tôi sang lấp sửa lại ở ổn định đến nay không ai tranh chấp đã được xác nhận của UBND
/01/2013 của Chính phủ?Để tạo thuận lợi cho việc triển khai gói tín dụng hỗ trợ nhà ở, ngày26/05/2013, Bộ Xây dựng ban hành Công văn số 1250/BXD-QLN hướng dẫn xác định đối tượng, điều kiện và trình tự thủ tục khi vay vốn theo Thông tư số 07/2013/TT-BXD của Bộ Xây dựng và Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 của Ngân hàng Nhà nước. Nội dung cụ thể như
Xin chào Luật sư, Xin hỏi Luật sư một việc sau. Sắp tới doanh nghiệp tôi có nhận xây dựng khu nhà ở xã hội, tôi không biết đơn vị tôi có được hưởng các chính sách ưu đãi gì không ạ? Xin cám ơn.
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
. trên tờ biên lai có ghi rõ ''Lệ phí giao đất cấp đất theo NĐ 87 của chính phủ", sau đó bố tôi có nộp thêm 50.000 đồng với lý do lệ phí nhận bìa (khoản thu này không có biên lai) và kể từ đó đến nay bố tôi không được nhận sổ đỏ. vậy luạt sư cho tôi hỏi nếu bây giờ chúng tôi làm đơn đề nghị xã cấp lại sổ đỏ có được không? hoặc nếu đất bị giải tỏa làm
mảnh đất này. ông hòa sử dụng đến năm 1992 thì ông hòa bị bắt ở tù. vợ ông hòa tiếp tục sử dụng đến năm 1995 thì và về quê ở với mẹ đẻ, nên đất bỏ trống. năm 1995 ông Hòa ra tù và tiếp tục quản lý. Năm 2004 ông Hòa định bán mảnh đất thì bị gia đình nhà bàn Sen ngăn cản nên phát sinh tranh chấp, vụ việc được ủy ban nhân dân xã tổ chức hào giải nhưng
Xin hỏi luật sư: Khi được tặng, cho, thừa kế nhà, đất; sang tên QSD từ người tặng, cho, thừa kế sang người được tặng, cho, thừa kế có phải nộp tiền lệ phí chuyển nhượng QSD như mua bán dân sự hay không? Xin cảm ơn.
vực, thu hút đặc biệt. Tôi muốn hỏi: việc ký hợp đồng như thế này có đúng với quy định pháp luật không và tại văn bản nào? Đây có được coi là dạng hợp đồng 68 hay không? Xin chân thành cảm ơn.
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**12@gmail.com).
, thanh toán, quyết toán kinh phí tiền lương dạy thêm giờ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Cơ sở giáo dục công lập quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Thông tư liên tịch này, căn cứ điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện thanh toán hoặc tạm ứng tiền lương dạy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp.
- Chỉ thanh toán
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà