năm 1942, chồng tôi (Nguyễn Trãy) và anh chồng tôi (Nguyễn Trúc) được giao lại tài sản trên nhưng không có làm di chúc và ông Trúc cũng bỏ đi xa một thời gian ( 1946 ->1952) khi ông Trúc về thì cùng chồng tôi đồng sử dụng đầm dừa nước trên. Đến năm 1968, chiến tranh xảy ra khốc liệt thì ông Trúc lại một lần nữa dẫn vợ con trốn đi xa tránh làn tên
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
hợp này bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế căn nhà trên, và quyền sử dụng đất nếu bố, mẹ bạn trước khi mất để lại di chúc thì khai nhận di sản thừa kế theo Di chúc. Nếu không để lại Di chúc thì khai nhận thừa kế theo pháp luật về hàng thừa kế thứ nhất được quy định ĐIểm a, Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự 2005
Ðiều 676. Người
Xin chào Dân luật ! Tôi có 1 vấn đề muốn hỏi như sau :gia đình chồng tôi có 2 chị em . Bố mẹ chồng tôi có 1 cái nhà ở Nam định .bố chồng tôi đã mất cách đây 3 năm và không để lại di chúc . Chị chồng tôi thì đã lập gia đinh và ở riên trên ha nội . Vợ chồng tôi hiện đang ở nước ngoài . Vậy bây giờ mẹ chồng tôi muốn sang tên sổ đỏ cho vợ chồng tôi
Chào luật sư! Mẹ em mất được 2 năm rồi, khi mẹ mất không để lại di chúc, giấy chứng nhận nhà, đất là mẹ em đứng tên. Mẹ em còn 1 người mẹ ruột (bà ngoại còn sống). Nhà em có ba, anh hai, em gái. Luật sư cho em hỏi, em luật thừa kế thì tài sản sau khi me em mất được phân chia như thế nào? Thời gian sau khi me em mất thì tối đa là bao nhiêu lâu
Nhà tôi có 1 thửa đất chính chủ sổ đỏ mang tên bố và mẹ ruột của tôi ở Hà Nội, trong sổ hộ khẩu gia đình chỉ có tên bố, mẹ, bà nội và tôi. Ông nội đã mất năm 1974 ở dưới quê, không có giấy chứng tử và không sống cùng nhà tôi. Hiện tại, bố và bà nội tôi cũng đã mất và không để lại di chúc, mẹ tôi muốn chuyển tên sổ đỏ cho tôi nhưng bố tôi còn 2
chưa được sang tên bố bạn thì thửa đất được coi là di sản do ông nội bạn để lại và được chia thừa kế. Nếu ông nội bạn lập di chúc thì thửa đất được chia cho những người thừa kế theo di chúc. Nếu ông nội bạn không để lại di chúc thì di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật, theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng
Bố tôi là cổ đông của một công ty cổ phần nhà nước, ngày ông mất không để lại di chúc, giờ đc sự thống nhất của cả gia đình là muốn để tôi thay ông làm cổ đông của công ty, bản thân tôi đang là nhân viên hợp đồng 68 của một trường học công lập. Tôi muốn hỏi, như vậy tôi có đc sang tên cổ phần từ bố tôi không, nếu không gia đình tôi sẽ sang tên
hút ít nhất 1.000 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc và cán bộ khoa học trẻ (tiến sĩ khoa học không quá 35 tuổi, tiến sĩ không quá 32 tuổi, thạc sĩ không quá 28 tuổi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc không quá 25 tuổi) vào các lĩnh vực công tác của cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội từ Trung ương đến cấp huyện; các đơn vị sự nghiệp công lập
Căn cứ theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, vấn đề chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện dựa vào quy định của pháp luật.
Căn cứ vào Điều 676, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Tôi làcon nuôi của vợ chồng ông bàA, vừa qua cha mẹ nuôi của tôi bị tai nạn giao thông mất nên không để lại di chúc. Xin hỏi tôi có được thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi như những người con của họ hay không?
một bà nội nhưng không đủ khả năng nuôi nên gửi nó vào trại và tưởng rằng bố mẹ nó đã chết nên làm thủ tục nhận nuôi. Giờ nó đã đi học lớp 7 và nó biết được anh chị cháu không phải là bố mẹ đẻ của nó nên hay ăn cắp tiền của gia đình, chơi bời lêu lỏng và sống không còn nhiều tình cảm thân thiết với bố mẹ nuôi của nó. Mặc dù anh chị cháu đã nhiều lần
Chào luật sư! Tôi có vấn đề thắc mắc như sau mong luật sư giải đáp giúp. Mẹ tôi không lập gia đình và xin có mình tôi về làm con nuôi từ đầu thập niên 90 đến giờ mẹ tôi vẫn sống cùng tôi và con trai tôi (tôi có 1 con riêng giờ ở với bà vì tôi đi bước nữa). Nhưng các anh trai và em trai ruột của mẹ tôi cùng các con trai của họ rất ghê, luôn luôn
, nhưng các tuyến đường trong khu đô thị Xala chưa bàn giao nên họ có quyền chắn các tuyến đường này. Vậy kính đề nghị UBND TP.Hà Nội chỉ đạo các cơ quan chức năng xem xét lại vấn đề này, sao lại có sự vô lý như vậy để người dân bên Hemisco và BMM không có lối đi. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý Cơ quan. Người hỏi: Cao Ngọc Quang ( 08:21 10/02/2014)
, đất (do cơ quan quản lý nhà ở cung cấp tại nơi tiếp nhận hồ sơ).
2. Về trình tự, thủ tục chuyển đổi nhà ở
- Bước 1: Các bên đổi nhà ở đến lập hợp đồng chuyển đổi nhà ở tại cơ quan công chứng (không phân biệt địa bàn), kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở và chứng minh thư nhân dân. Có thể soạn sẵn hoặc do công chứng viên soạn
mảnh đất để xây dựng nền móng để xây dựng nhà để ở do nhà xây năm 1998 cũ hư nên chị tôi xây dựng nền móng kế nhà cũ và gần với đê và xây chuồng bò. Nhưng đến cuối tháng 10 thì UBND xã ra và lập biên bản đề nghị tháo dỡ phần móng nhà và phần chuồng bò. Gia đình tôi lúc đầu không hiểu rằng tại sao phần đất mình xây dựng móng nhà là không được phép
kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử;
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
Lệnh khám xét phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê
Xin chào luật sư! Tôi là con gái thứ 2 của mẹ. Mẹ tôi vừa mất do bệnh ung thư màng phổi cách đây 4 tháng do mất đột ngột nên mẹ không để lại di chúc.hiện tôi đang ở với gia đình chị gái tôi tại nhà của mẹ., Hai chị em tôi là con cùng mẹ khác bố,bố chị đã mất cách đây 25 năm còn bố tôi thì sống ở quê. chị tôi muốn sang tên sổ đỏ căn nhà 40m2 của
Nam Cộng hòa cấp ngày 9.12.1968, do ông Lý Thái đứng tên. Cha tôi mất năm 1979, mẹ tôi mất năm 1982, đều không để lại di chúc. Sinh thời cha mẹ tôi có 06 người con là Lý Trân, Lý Thị Huệ, Lý Thị Cúc, Lý Thị Thu, Lý Thị Nguyệt và Lý Ninh. Sau khi cha mẹ chúng tôi mất, vào ngày 30 tháng 08 năm 1988 chúng tôi có họp lại với nhau và lập biên bản Họp gia
thuốc để bán đứng tên tôi. Khi chồng tôi mất đi thì 3 đứa con của vợ trước về tranh chấp và yêu cầu chia phần tất cả tài sản trên, chồng không để lại di chúc. Vậy xin hỏi 2 chiếc xe máy 1 của choàng 1 của vợ,tất cả đồ dùng trong gia đình và nhà cửa đất đai trên có được chia phần hay không hay tất cả là tài sản của tôi được thụ hưởng,con chồng không có