không chịu tham gia. Phía bên xã nói xây xong đi rồi hãy tiếp tục làm đơn lấy lại. Sau đó nghĩ phần đất bị lấn không nằm trong sổ đỏ, giá trị ít, bên xâm phạm cũng không thể bán được vì nằm trong tranh chấp. Trong đơn ghi nhận sự việc của xã nhà tôi đã xác nhận: “Không chấp nhận mức ranh giới này do bên xâm chiếm đặt ra”. Hiện tại ngày 03
Ngày 9 - 9 - 2011 trên đường đi làm bằng xe gắn máy Bố em bị xe tải nhẹ 1t4 đụng phải, tai nạn làm Bố em bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu. Khi đến bệnh viện Bố em chết thì gia đình tự lấy xác về không báo cơ quan công an. Khi về đến nhà cơ quan công an có đến chụp hình khám nghiệm tử thi, nhưng gia đình em không cho mổ xác. Tai nạn xảy
mức thuế đó có hợp lý không và cách tính thuế như thế nào? Tôi có thể xây hàng rào xung quanh làm ranh giới đất và trồng cây trong đất được không? Mong nhận được tư vấn của luật sư. Xin cảm ơn.
chăm sóc... Bố mẹ tôi có tài sản (nhà đất ở thành phố Hồ Chí Minh) giá trị khoảng 4 tỷ đồng do bố tôi đứng tên, hiện mẹ tôi quản lý và cho thuê. Anh em tôi thống nhất số tiền cho thuê nhà để cho mẹ tôi sử dụng, bà muốn tiêu xài thế nào tuỳ ý bà. Nay mẹ tôi tuổi đã cao (78 tuổi), tôi là con cả trong gia đình, để chủ động khi có tình huống xấu xẩy
Theo giấy phép xây dựng (GPXD), tôi được xây một trệt và một gác kiểu chuồng cu phía trên. Sau đó tôi thay đổi ý định, tăng mật độ xây dựng và đã nộp lại hồ sơ xin điều chỉnh giấy phép. Trong thời gian đó, tôi vẫn xây nhà theo nội dung xin cấp mới (dù chưa được cấp) nên bị lập biên bản dừng thi công. Pháp luật quy định việc này ra sao
(theo mẫu).
3- Phiếu lý lịch tư pháp (kèm 6 giấy CNTT photo công chứng)
4- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế. Kể cả con chưa thành niên, nếu đồng thời xin nhập quốc tịch cho người đó.
5- Giấy xác nhận về thời gian đã thường trú liên tục tại Việt Nam do UBND xã, phường, thị trấn xác nhận. Nếu trước đây đương sự
Ở quê tôi vừa qua xẩy ra việc một Cty thuộc ngành nông nghiệp ký hợp đồng bán giống cho nông dân. Người dân đã gieo trồng giống của Cty, hợp đồng cũng đã được thanh lý. Sau một thời gian thì mới phát hiện giống cây đó là giả, không đảm bảo chất lượng. Như vậy, nông dân là người bị thiệt thòi, nhưng vì hợp đồng đã thanh lý nên không biết kiện ai
hoặc nhiều khi chưa công bằng, ai thân quen thì có lợi hơn người không thân quen. Nay tôi mong luật sư nêu cụ thể hơn các quy định của Nhà nước về trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc thực hiện chủ trương chính sách này?
cấu trúc vốn “đóng”. Vốn điều lệ của công ty không nhất thiết phải chia thành những phần có giá trị bằng nhau và không được thể hiện dưới hình thức cổ phần. Việc chuyển nhượng vốn của thành viên cho người không phải là thành viên công ty bị hạn chế bởi quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng của các thành viên còn lại trong Công ty (Điều 52, 53, 54 – Luật
cây trồng mới
Thứ nhất, tính mới
Giống cây trồng được coi là có tính mới nếu vật liệu nhân giống hoặc sản phẩm thu hoạch của giống cây trồng đó chưa được người có quyền đăng ký bao gồm tác giả, chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng hoặc người được phép của người đó bán hoặc phân phối bằng cách khác nhằm mục đích khai thác giống cây trồng
) Danh sách và số lượng NLĐ được chuyển sang làm việc không trọn thời gian; NLĐ phải chấm dứt HĐLĐ;
d) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.” (Điều 46 BLLĐ 2012).
Như vậy, hiện tại công ty có chính sách cơ cấu nhân sự, cơ cấu bộ phận, trên phương án sử dụng sẽ thể hiện NLĐ được tiếp tục sử dụng ở vị trí nào, công việc và
Luật gia Trần Thị Thanh Tình – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định trong Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 như sau: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
dưỡng mình đã bị xử phạt hành chính bằng một trong những hình thức xử phạt hành chính khác hoặc bằng một trong những hình thức xử lý hành chính khác theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý hành chính, nay lại có hành vi ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Kính chào Luật Sư! Tôi lấy chồng được 4 năm nay, sinh được hai cháu một cháu 27 tháng và một cháu được 8 tháng. Tôi và chồng tôi đều muốn được ly hôn do không hợp nhau, anh ấy quá gia trưởng, chửi bới om xòm.. Tôi muốn hỏi liệu tôi có được quyền nuôi cả hai cháu không khi mà điều kiện kinh tế của tôi không được như chồng tôi ( chồng tôi thì vào
tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì sơ yếu lý lịch phải có xác nhận của thủ trưởng đơn vị nơi công tác. Sơ yếu lý lịch thực hiện theo mẫu 04 - Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này. Sơ yếu lý lịch có giá trị trong thời hạn 6 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề”.
2. Hồ sơ đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề
gia với vai trò giúp sức về tinh thần (đi cùng để gây thanh thế hoặc để động viên tạo điều kiện tinh thần cho những người khác trong nhóm thực hiện tội phạm).
(ii) Tội che giấu tội phạm:
Nếu em bạn có hành vi che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trợ việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt (HĐLĐ), hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền