Hiện tại anh trai và chị dâu tôi vừa mới ly hôn. Hai người có một cháu vừa tròn 36 tháng tuổi. Hiện cháu đang được ở với mẹ. Vậy xin hỏi luật sư rằng anh trai tôi có quyền chở cháu về phía nội chơi hay không. Nếu mẹ cháu không đồng ý thì có được xem là hành vi vi phạm pháp luật hay không?
, cháu vẫn chịu đựng nhưng tiếp đó có một lần cuối tuần cháu đến xin phép được đón con về quê ngoại để quan tâm đến việc học tập của con cháu thì chị chồng cháu đã đánh cháu và đuổi cháu đi. Chị ấy nói bây giờ li hôn rồi tòa giải quyết mỗi người một đứa con rồi không được đến đây nữa. Bà nội của con cháu cũng nói bây giờ học hành không cần cháu để bố nó
Kính chào Quý luật sư ! Kính nhờ quý luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có một người bạn, do anh ấy có quan hệ với người phụ nữ khác nên dẩn đến vợ chồng anh ấy quyết định ly hôn và giao quyền nuôi đứa con 5 tuổi cho vợ. Tuy nhiên, người vợ vì không ưa anh ấy cho nên đã tìm cách làm cho đứa con không chịu gặp bố, không chịu nói
làm ăn. Xét thấy môi trường sống của bé happy không đảm bảo và môi trường giáo dục không tốt. Bây giờ chúng tôi muốn nhận lại bé happy nuôi để cho bé có môi trường ăn học và giáo dục ổn định hơn. Xin luật sư chỉ giúp cho tôi. Nói thêm tôi là cô của cháu chưa lập gia đình hiện có việc làm ổn định tại đồng tháp và ba của cháu hiện tại đang sống chung
quê được 2 tuần tôi có về đón cháu để cháu chuẩn bị tiếp tục đi học nhưng chồng tôi không cho đón. Hiện tại hộ khẩu và giấy tờ của con tôi đềuở nhà tôi, chồng tôi đi làm cả tuần mới về thăm con 1 hoặc 2 lần, cháu ở cùng bà nội. Tôi đã giải thích về quyền nuôi con sau khi ly hôn nhưng chồng tôi không nghe. Cho tôi hỏi làm thế nào để tôi tiếp tục được
Bạn không nói rõ hiện nay người vợ cũ của bạn có bảo đảm được quyền lợi về mọi mặt của con bạn khi cô ấy nuôi con hay không, đặc biệt là các điều kiện cần thiết cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm về việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần của con cái. Nếu cô ấy không đảm bảo được điều đó, đồng thời bạn chứng minh
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
Cơ quan của bà Trần Thị Ngọc Thảo (TP. Hồ Chí Minh) là đơn vị sự nghiệp công lập, có 20 lao động là viên chức và 40 lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động. Bà Thảo hỏi, cơ quan của bà có phải đăng ký nội quy lao động không?
Công ty tôi tiến hành xây dựng nội quy lao động, nhưng chưa rõ qui định chung về việc này, vậy xin hỏi trình tự xây dựng và đăng ký nội quy lao động nhà nước quy định như thế nào?
Tôi đang công tác tại công ty cổ phần của nhà nước, hiện cty tôi đang xây dựng nội quy lao động. Xin luật sư cho hỏi khi xây dựng nội quy lao động thì cần phải lưu ý những điểm gì? và phần quan trọng cần lưu ý nhât trong bản nội quy lao động là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi của luật sư!
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?
lên; nhà ga đường sắt có tổng diện tích sàn từ 500 m2 trở lên.
10. Nhà chung cư cao 05 tầng trở lên; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
11. Trụ sở cơ quan hành chính nhà nước cấp xã trở lên; trụ sở làm việc của các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
Bà Đào Thị Tuyết Canh (Bình Định) có thời gian từ tháng 9/1966 đến tháng 4/1974 làm việc tại Ty Giao thông vận tải Vĩnh Phú (cũ). Ngày 10/11/1968 trong khi làm nhiệm vụ chở lương thực cho công nhân bà Canh bị thương do trúng bom Mỹ. Sau giải phóng bà Canh chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1996 bà Canh làm hồ sơ đề nghị công nhận thương binh
Điều kiện, quy trình, thủ tục được giám định lại thương tật
Theo ông Thưa trình bày thì sau khi bị thương ông đã được cấp “Giấy chứng nhận bị thương” và được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định bị thương tật trong lúc làm nhiệm vụ và tình trạng mất sức lao động là 16%. Như vậy ông là người bị thương có tỷ lệ suy giảm khả năng lao
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
sống 40 năm trước và cho bố tôi và 1 chị gái mỗi người 1 nửa đất. Nhưng lúc đó ông B không làm giấy tờ chuyển nhượng, chỉ có 3 người làm chứng chuyện đó. Năm 2006 chính quyền đo lại đất, chị gái bố tôi đã nói với chính quyền ghi hết mảnh đất đó vào tên của bà. Lúc đo đất bố tôi không có mặt tại đó. Khi biết tin chị gái bố tôi đã nói là lúc đo đất bà