Chào luật sư,tôi bị tai nạn lao động và lỗi là do người lao động gây ra và đã được chữa trị bình phục hoàn toàn.Và hiện tại,công ty tôi đang làm việc đang làm thủ tục chấn nhận thương tật cho tôi.Bây giờ tôi đã đi làm lại được 2 tuần thì vết thương do tai nạn lao động gây ra phải đi chữa trị lại.Xin luật sư cho tôi biết,việc chữa trị này sẽ
Bạn tôi làm việc cho một công ty 100% vốn nhà nước, hợp đồng không xác định thời hạn, công việc: khai thác mủ cao su. Ngày 10/6/2015, bạn tôi đi làm như bình thường, đến 17h30 là xong việc. Sau đó bạn tôi có nhậu cùng một số anh em trong tổ tại vườn cao su (nơi bạn tôi đang làm việc), sau đó khoảng 19h00 bạn tôi đi về. Trên đường về bạn tôi bị
Chào luật sư E tôi bị tai nan, xảy ra tai nơi làm việc. trong lúc đầu giờ làm, thì trời đổ mưa, e tôi đã trèo lên mái nhà để che mưa. Và tai nạn đã xảy ra. chủ cơ sở sản xuất đưa e tôi cấp cứu. sau đó anh ta hứa sẽ trả toàn bộ viện phí cho e tôi. Nhưng anh ta chỉ trả 40%. Bây giờ sức khẻo e tôi yếu đi, đầu óc không còn được minh mẫn như xưa
động theo quy định của pháp luật. Đối với người bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
- Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều người bị thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
một trong các trường hợp: Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc (i); ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động (ii); trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và
Gia đình tôi có hai bác là người cao tuổi được hưởng trợ cấp người già. Nay một bác mất, còn lại bác gái, gia đình tôi dự định đưa bác đến ở nơi khác có người thân chăm sóc. Tôi muốn hỏi về thủ tục dừng trợ cấp và chuyển đổi nơi hưởng trợ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
Tôi có một người quen trên 65 tuổi. Bác đó bị khởi tố về tội cố ý làm trái quy định nhà nước theo Bộ Luật hình sự. Trong quy định của pháp luật, đối với người trên 65 tuổi có thể bị tạm giam hoặc tạm giữ không? Khi tạm giam, tạm giữ thì có chế độ ưu đãi gì hơn so với người khác không? Khi xét xử có chính sách giảm nhẹ cho người cao tuổi không
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) và các văn bản hướng dẫn, người khuyết tật bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn khi nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên. Ông Trần Thanh Hải (TP. Hà Nội) bị khiếm thính từ lúc 5 tuổi, năm nay 40 tuổi có 18 năm đóng BHXH
Ông Hoàng Quang Trung (tỉnh Quảng Trị), sinh năm 1984, bị sốt bại liệt và teo cơ cánh tay phải từ khi còn nhỏ, muốn được biết trường hợp của mình có được vay vốn dành riêng cho người khuyết tật không, nếu được thì làm thế nào để tiếp cận với những nguồn vốn đó? Theo thư phản ánh của ông Trung, năm 2010, Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Quảng Trị
Con gái tôi là người khuyết tật nghe nhưng có dùng máy trợ thính để làm việc. Hiện tại, cháu đang thử việc hành chính tại một công ty. Tôi không rõ sau khi thử việc thì có chắc chắn cháu sẽ được nhận không? Có quy định thông báo kết quả không?
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
Em là người khuyết tật, sắp tới em lên thành phố để học tập và sẽ ở trọ. Em chưa rõ làm thủ tục giấy tờ như thế nào để tiện khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế vì trước đó em đăng ký tại bệnh viện huyện nơi em sinh sống.
Theo pháp luật về người khuyết tật (NKT), để được hưởng chính sách của NKT thì ông cần cho cháu đi giám định để có quyết định công nhận là NKT. Tùy mức độ khuyết tật mà Nhà nước có những chế độ riêng. Nói chung, NKT được Nhà nước tạo điều kiện về mọi mặt, từ chăm sóc, giáo dục, tạo việc làm, tham gia các hoạt động xã hội...
Về vấn đề ông
Anh chị cho em hỏi: em nghỉ ốm đau do bị đau dạ dày có giấy ra trạm của xã nơi em điều trị từ ngày 04/09/2013 đến 14/09/2013 tức 10 ngày, khi em làm thủ tục hưởng chế đội thì em làm hưởng 10 ngày nhưng khi nhận trả kết quả của Bảo hiểm Thành phố thì duyệt cho em có 04 ngày như vậy là sao ah?( em tham gia bảo hiểm từ T11/2010 đến nay)
. Thời gian sau khi li hôn tôi đến thăm con thi cô không cho và ngăn cản tôi, cô nói la tôi không chu cấp thì không đươc bồng con. nhiều lần cô dấu con tôi chổ khác không cho tôi gặp. và vừa qua cô đưa con tôi rời khỏi quê (nhà của cô) mà không cho tôi hay biêt. Có phải quyền làm cha và quyền được bảo vệ chăm sóc của con tôi đã bị cô (vợ) tướt bỏ
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu