của Thông tư số 01/2008/TT-BTP, cụ thể như sau:
“Đối với trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước, còn người kia là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài mà người đó đã có quốc tịch nước ngoài, thì căn cứ vào Hộ chiếu còn giá trị sử dụng của người là công dân Việt Nam
Tôi sinh sống tại nước ngoài hơn 10 năm nay, mang 2 quốc tịch (trong đó có quốc tịch Việt Nam). Xin hỏi thủ tục để tôi được phép mua bất động sản tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Cự Quyền đi du học từ trước năm 1975, sau đó định cư và nhập quốc tịch Hoa Kỳ. Sau năm 1975, ông Quyền về Việt Nam, kết hôn với bà Nguyễn Thị Thái, có hộ khẩu thường trú tại số 7B, đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và đến năm 2012 ông được đăng ký thường trú tại địa chỉ này. Hiện nay, ông Quyền là người
các giấy tờ có giá trị chứng minh có quốc tịch Việt Nam như giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, hộ chiếu Việt Nam...
c. Giấy tờ chứng minh có nhà ở hợp pháp tại Việt Nam.
Trường hợp xin về thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương thì còn phải có giấy tờ chứng minh đủ điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung
Cty tôi là cty 100% nước ngoài từ Hàn Quốc, có trụ sở chính tại TP.HCM. Cty tôi có đăng ký chi nhánh tại Cần Thơ. Hiện tại cty tôi muốn thay đổi người đứng đầu chi nhánh. Vui lòng hướng dẫn giúp tôi thủ tục cũng như biểu mẫu cần thiết để tiến hành công việc trên.
Chị tôi làm việc tại Cty TNHH A- Nhà phân phối độc quyền hàng tiêu dùng (FMCG) của 1 nhãn hiệu uy tín, Quy mô Cty gần 500 người, trụ sở chính tại HCM cùng nhiều CN đặt tại nhiều thành phố khác... Chị làm tại Chi nhánh HN từ tháng 7/2006 đến tháng 15/8/2011, cụ thể: - 2 năm đầu chị làm Nhân viên BH, - 2 năm tiếp theo chị được lên chức Giám sát
Bà Elena Koryakina là công dân Nga, có hộ chiếu quốc tế, bà có nguyện vọng sang thăm Việt Nam trong 10 ngày. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Elena Koryakina muốn được biết với hộ chiếu trên bà có thể sang Việt Nam mà không cần thị thực không?
hoa do tổ chức, cá nhân nước ngoài được Thủ tướng Chính phủ cho phép và được Bộ Công an cấp giấy phép mang vào Việt Nam để dự thi bắn pháo hoa. Pháo hiệu dùng trong các hoạt động báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, cứu hộ, cứu nạn, giao thông vận tải và hoạt động quân sự. Các sản phẩm như pháo hoa lễ hội bằng giấy (trừ loại hoa có chứa kim loại), pháo
Thường khi dịp xuân đến thì hiện tượng đốt pháo ở khu vực nông thôn diễn ra rất nhiều, nhất là tết năm Nhâm Thìn. Tôi xin nhờ luật gia giải thích rõ hơn về những trường hợp nào sử dụng pháo thì bị cấm và trường hợp nào sử dụng pháo không bị Nhà nước cấm?
Chào các luật sư. Câu hỏi của tôi như sau: Công ty tôi là Công ty 100% vốn đầu tư từ Hàn Quốc. Hiện nay công ty sản xuất, kinh doanh về bất động sản tại Việt nam. Ngoài ra Công ty có Công ty mẹ ở Hàn Quốc muốn sang Việt nam đầu tư về lĩnh vực giáo dục đào tạo (thành lập trường đại học). Công ty có đủ vốn và đã được thuê đất 50 năm tại Việt nam
hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai theo quy định tại Điều 33 của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
- Kết quả phân loại sức khỏe phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức trong thời hạn 20 ngày.
Ngoài quy định trên, Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế đã ban hành
Căn cứ vào Điều 1 của Luật số 34/2009/QH12 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Việt kiều) có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định.
Thứ nhất, phải là những người thuộc nhóm đối tượng được quy định tại điểm a hoặc điểm b
và cơ quan có thẩm giải quyết như sau:
1. Điều kiện thành lập
a Có Điều lệ tổ chức và hoạt động với các nội dung cơ bản sau:
- Có tên gọi bao gồm tên đầy đủ, tên giao dịch quốc tế và tên viết tắt (nếu có), được viết bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được
Theo những thông tin bạn cung cấp, có thể thấy trường hợp của bạn có hai vấn đề cần chú ý như sau:
Vấn đề thứ nhất: Mặc dù bạn chỉ đóng góp 40% giá trị tiền mua nhà, cậu bạn góp 60% giá trị tiền mua nhà nhưng bạn là chủ sở hữu của ngôi nhà đó (được ghi tên trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở).
Khi được công nhận là chủ sở hữu nhà ở
Tôi có người em gái lấy chồng người Singapore, hiện đang sinh sống làm ăn ở Singapore. Em tôi còn quốc tịch Việt Nam, còn CMND và chưa cắt hộ khẩu. Như vậy em tôi có được mua đất ở Việt Nam không, nếu đuợc thì thủ tục như thế nào?
Chế độ sở hữu đất đai, nhà ở được quy định khác nhau trong pháp luật của từng quốc gia. Ở Việt Nam, Luật Đất đai khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất
Chồng sắp cưới của tôi đi du học và ở lại làm việc ở Úc và đã được cấp hộ chiếu định cư lâu dài ở Úc. Hè vừa rồi anh về Việt Nam (“VN”) để làm thủ tuc đăng ký kết hôn với tôi. Lúc đó anh vẫn mang quốc tịch VN nên chúng tôi đã làm thủ tục và đã được cấp giấy đăng ký kết hôn tại phường nơi tôi cư trú... Chúng tôi nghe nói nếu đăng kí kết hôn ở