Tôi làm việc tại một Ngân hàng Thương mại. Bản án có hiệu lực pháp luật về Tranh chấp hợp đồng tín dụng đã tuyên: “Trong trường hợp bên vay không trả được nợ thì bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (là bên đứng tên trong Hợp đồng thế chấp bảo đảm cho khoản vay) phải giao tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và toàn bộ tài sản gắn liền trên
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là quyền sử dụng đất gắn liền nhà ở, sau khi bán đấu giá thành, cơ quan thi hành án phối hợp cùng trung tâm dịch vụ bán đấu giá tổ chức giao tài sản cho người mua trúng đấu giá. Người phải thi hành án hoàn toàn tự nguyện giao tài sản. Xin hỏi trong tường hợp này chi phí giao tài sản do ngân sách chịu hay
Tôi có thế chấp một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở do chính tôi đứng tên cho một ngân hàng A để vay 500 triệu đồng. Nhưng do tôi làm ăn kinh doanh bị thất bại giờ không có tiền trả ngân hàng, thời gian quá hạn đã hơn 1 năm. Phía ngân hàng thông báo sẽ kê biên, phát mãi và bán tài sản tôi đã thế chấp để thu lại vốn. Xin hỏi trình
Xin luật sư tư vấn: vào ngày 20/12/2011 mẹ em đứng ở lề đường (TL305 đi yên lạc-vĩnh yên) thì bị xe ô tô chở phạm nhân của phòng cảnh sát hỗ trợ tư pháp tỉnh đi làm nhiệm vụ (ngồi trên se co 4 công an trong đó có phó phòng) do xe phóng nhanh không làm chủ tốc độ đâm vào làm mẹ em chết 53 tuổi và 1 người nưã bị thương 56 tuổi (đang chữa trị ở
nơi em tôi xảy ra tai nạn thì người điều khiển xe bên kia và nạn nhân đã say rượu, người điều khiển xe không bật đèn, không xi nhan khi quẹo ngã 3, nạn nhân không đội mũ bảo hiểm. Em tôi mua thuốc bên đường chạy lên, bên kia quẹo ngã 3 nhưng đi với tốc độ nhanh do xử lý không kịp nên em tôi đã va chạm vào đuôi xe bên kia và gây ra tai nạn. Gia đình
...
* Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng trước khi chết.
- Chỉ xem xét khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu trước khi tính mạng bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Những người đang được người bị thiệt hại cấp dưỡng được
Tôi xin nhờ luật sư tư vấn về 1 vụ việc như sau: “Vào hồi 9 giờ tối anh trai tôi có uống rượu (nồng độ cồn vượt mức quy định đã có cảnh sát giao thông kiểm tra hiện trường lập biên bản) đã đâm cùng chiều vào 1 người đàn ông 57 tuổi đang đi bộ cùng vợ, người đàn ông đã tử vong, gia đình tôi đã thành khẩn đến xin tạ tội với gia đình bị hại, tham
, không có trách nhiệm gì với con, mọi vấn đề nuôi con đều do một mình tôi và sự hỗ trợ của ông bà nội. Bây giờ tôi muốn ly dị và dành quyền nuôi con. Vậy tôi xin hỏi điều kiện cần và đủ để tôi có quyền nuôi con là những gì. Nếu tôi nộp đơn xin đơn phương ly dị thì sau bao nhiêu ngày tòa án sẽ giải quyết. Hộ khẩu hiện tại của hai vợ chồng tôi là
Khoản tiền Tòa án buộc ông A phải thi hành đối với tôi là gần 300 triệu đồng, ông không tự nguyện thi hành mà căn nhà của ông đã bị bán mất. Hiện tại ông ấy nói không có khả năng để thi hành án. Xin hỏi pháp luật có quy định can thiệp vào trường hợp này như thế nào?
tài sản. Còn người kia, mượn tôi 6 lượng vàng SJC (có biên nhận mượn tiền) và thực tế tôi vì giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn cũng không lấy lãi, hạn trả là 30 ngày. Nhưng đến hơn 6 tháng vẫn không trả và có thái độ thách thức mặc dù tôi rất tế nhị và chưa bao giờ có hành động hay lời nói gì xúc phạm bạn mình. Đến lúc tôi không thể kềm lòng nữa và
ra quyết định phần chủ động. Phần bồi thường chưa có đơn yêu cầu. Quá trình tổ chức thi hành án, ông H nộp được 3 triệu đồng, số tiền còn lại ông H không nộp mặc dù đã thông báo và triệu nhiều lần nhưng ông H không thực hiện. Tôi có một số vấn đề cần hỏi: 1. Chấp hành viên có ra quyết định cưỡng chế xử lý tài sản không. 2. Số tiền còn phải thi hành
/07/2010 anh Trần Văn Toàn có đơn đề nghị đến cơ quan thi hành án dân sự thi hành số tiền 217.328.000đ. Cơ quan thi hành án đã nhiều lần đôn đốc thuyết phục chị Quýt thi hành số tiền trên nhưng chị Quýt không tự nguyện thi hành. Vậy, cơ quan thi hành án có thể kê biên cưỡng chế thửa đất trên để đảm bảo cho việc thi hành án hay không?
Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
tiền là 100 triệu đồng. Bà A không tự nguyện thi hành án, nên tháng 2/2008 gia đình tôi gửi đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng 9/2009 cơ quan thi hành án huyện tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án. Tại thời điểm cưỡng chế kê biên khối tài sản chung đã tăng giá gấp đôi với giá tại thời điểm bản án có hiệu lực. Trước khi tổ chức
trong thời hạn nhất định và nếu không làm đơn thì ra quyết định đình chỉ đối với những trường hợp này. Tuy nhiên, tại Chi cục chúng tôi lại không thực hiện hướng dẫn làm thông báo tại thời điểm trước đó. Nay, những trường hợp phải bồi thường nói trên không có điều kiện để thi hành án. Vậy chúng tôi phải xử lý như thế nào?
pháp lý không? Khi nhà tôi bị cưỡng chế thi hành án thì ai là người đền bù tài sản cho tôi khi ông A không còn gì để đền bù. Pháp luật có bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi không hay là bảo vệ người được tòa án quyến định thi hành án?
Chồng chị bị kết án 3 năm tù giam từ năm 2007, nhưng do sức khỏe không đảm bảo nên được hoãn chấp hành hình phạt tù theo quy định tại Điều 61 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009. Đến năm 2012, chồng chị chấp hành án. Việc thi hành án phạt tù và các chế độ áp dụng với chồng chị được thực hiện theo quy định của Luật Thi hành án Hình
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng tài sản của người phải thi hành án đã được được sang tên cho người khác nên người phải thi hành án không còn tài sản. Tuy nhiên hiện nay họ vẫn sống trên căn nhà và mảnh đất là tài sản trước khi sang tên đó. Xin hỏi như vậy tôi có lấy lại được tài sản thực ra là thuộc về mình hay không?
Trong trường hợp đương sự đồng ý để cơ quan THA phát mãi tài sản để đảm bảo THA thì CHV có cần tiến hành thủ tục kê biên hay không? Trình tự thủ tục áp dụng để thẩm định giá, bán đấu giá đối với trường hợp này nếu không phải kê biên sẽ như thế nào?