Tôi xin gửi một vấn đề về quyền được hưởng di sản thừa kế như sau: Ông nội tôi có hai người vợ, ba tôi là con người vợ lớn. Ngày tháng năm đó, ông nội tôi đã lập di chúc cho ba tôi sở hữu khoảng 2200m2 đất, có Ủy ban phường chứng nhận, và ba tôi đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) vào thời gian đó. Do trong sổ đỏ của ba tôi có một
được chia theo nội dung biên bản, anh em đã sử dụng ổn định từ năm 2006 đến nay, năm 2011 cha chết, còn mẹ, các em gái đã lấy chồng ở riêng, nay về đòi chia tài sản, sau đó tự ý chiếm đoạt tài sản đất đai, lấy lý do là có công sức nhiều hơn các con trai (do đi làm việc, ít ở nhà vv), vì tình anh em người anh bị lấy đất, không dùng sức quyền để lấy lại
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái li hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2
giải của các đương sự
– Các đương sự tự trình bày.
– Hỏi để làm rõ nội dung vụ án
3 Tranh luận
Thủ tục tranh luận được quy định từ Điều 232 đến Điều 234
– Phát biểu của các bên đương sự khi tranh luận
– Phát biểu của Kiểm sát viên
– Vai trò của Hội đồng xét xử đối với tranh luận của các bên
4 Nghị án và tuyên án
Vào tháng 9-2008, Ủy ban nhân dân huyện thu hồi của tôi hai thửa đất, trong đó có một thửa bồi thường không đúng theo loại đất thực tế đang sử dụng. Tôi đã khiếu nại nhưng huyện không ra quyết định giải quyết, mà chỉ thông báo kết quả cuộc họp tiếp dân. Tôi muốn kiện ra Tòa án nhưng không có quyết định giải quyết khiếu nại thì phải làm thế nào
yêu cầu chính đáng của đương sự thì tòa án xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai. Hội đồng xét xử quyết định giải quyết mọi vấn đề thuộc về nội dung vụ án cũng như thủ tục tố tụng bằng việc biểu quyết theo đa số.
Phiên tòa sơ thẩm là phiên xét xử lần đầu tiên nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án dân sự.Tại phiên tòa
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
Mẹ con vừa làm công nhân vừa chăm lo việc nhà tới khi bố lập công ty riêng cách đây khoảng 6 năm thì mẹ theo lời bố nghỉ ở nhà làm nội trợ và hiện tại đã mất sức lao động. Nếu mẹ con ly hôn với bố thì công ty TNHH do bố đứng tên làm giám đốc có được chia cho mẹ không? Căn nhà do ông bà nội để lại và hiện sổ đỏ đã được đứng tên cả bố và mẹ, thì
); trong đó cần mô tả rõ những tài sản được chia hoặc giá trị phần tài sản được chia; phần tài sản còn lại không chia, nếu có; thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung; các nội dung khác, nếu có. Văn bản thoả thuận chia tài sản chung của vợ chồng phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập văn bản và phải có chữ ký của cả vợ và chồng; văn bản thỏa thuận có
Chồng tôi đi khỏi nhà từ năm 2006, tôi đã bỏ nhiều công sức tìm kiếm nhưng không có thông tin gì. Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi có một con và tích lũy được một số tài sản. Nay tôi muốn bán số tài sản đó và tính chuyện kết hôn với người khác, nhưng bị gia đình nhà chồng ngăn cản. Đề nghị luật sư cho biết, tôi phải làm gì để bảo vệ
Vợ chồng tôi chung sống với nhau đã 20 năm. Tài sản của gia đình khá nhiều, có thứ thì tôi đứng tên, có thứ chồng tôi đứng tên. Giờ đây vợ chồng tôi định ra tòa ly hôn. Xin hỏi, việc chia tài sản làm sao cho an toàn mà tiết kiệm các khoản như: án phí, thuế, chi phí thuê luật sư... ?
Bố mẹ tôi có chung một khối tài sản muốn chia cho các con, nhưng mẹ tôi lại bị bệnh tai biến mạch máu não, đang phải sống đời sống thực vật, còn bố tôi vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Vậy, bố tôi phải làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
tế chung của gia đình, tôi muốn được chia tài sản chung mặc cho hôn nhân vẫn tồn tại. Liệu pháp luật có cho tôi thực hiện mong ước này không?. Trong trường hợp chồng tôi lại tu chí làm ăn như trước, chúng tôi có thể nhập tài sản lại được không?
Hiện tôi đang làm cho 1 công ty được đóng bảo hiểm xã hội và tôi muốn làm thêm 1 công ty nữa công ty này cũng đóng bảo hiểm xã hội cho tôi thì vậy tôi có được hưởng song song 2 sổ cùng một lúc ko và sau này có gộp chung một sổ được không. Nếu không thi 1 trong 2 sổ bị thoái trả lại thì tôi có được hưởng gì hay phạt gì trong sổ thoái trả lai?
việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật
Mình có liên quan tới vụ án mua bán chất ma túy hôm qua cơ quan công an gọi mình lên ký vào bản quyết định khởi tố bị can vậy thì bao giờ sẽ đưa ra xét xử đến giờ là 1 tháng rồi nhưng mình được tại ngoại chồng mình vẫn đang bị tam giam. Mình xác định là mình bị truy tố rồi nhưng chồng mình yếu lắm nên mình muốn biết bao giờ xét xử và bao giờ