Vợ chồng tôi có con trai đã lập gia đình nhưng nay bị tai nạn giao thông chết. Sau khi con trai tôi mất vợ chồng tôi có cho vợ con cháu một mảnh đất và xây cho 01 căn nhà nhưng không có sổ đỏ (mảnh đất đó do cha ông để lại cho vợ chồng tôi). Vậy xin cho tôi hỏi nay vợ chồng tôi muốn lấy lại ngôi nhà và mảnh đất đó có được không (vì sau khi con
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
nghiệp, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật và người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, kể cả người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong quân đội nhân dân và công an nhân dân;
Các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này công tác ở các xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27
tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Những trường hợp làm hợp đồng một trong bảy chức danh công chức cấp xã do UBND huyện ký theo thời hạn 12 tháng một, chờ thi tuyển công chức, được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có được hưởng phụ cấp thu hút, phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116 hay không. Kính mong luật sư tạo điều kiện trả lời giúp trường
- xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật) thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo”.
Như vậy, với quy định nêu trên và theo thư bạn viết, trường hợp của bạn thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo kể từ tháng 9
:
“1. Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước
dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại điểm a, khoản 3 Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ
Ngày 1/9/2009 tôi được hợp đồng làm giáo viên và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước với hệ số lương bậc 1 không phải tập sự, được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 9/2014 tôi thi tuyển viên chức và chính thức trở thành giáo viên biên chế dạy học tại trường tiểu học đó cho đến nay (không phải qua thời gian tập sự). Nếu tính đến 1
, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Số tiền thu được sau khi kê biên và bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án đã được tiến hành chi trả theo quy định. Sau khi chi trả Chấp hành viên đã báo gọi người phải thi hành án lên nhận lại số tiền còn thừa nhưng người phải thi hành án (là người bị kê biên tài sản) không nhận. Vậy số tiền đó phải xử lý như thế nào?
Xét miễn, giảm thi hành án đối với trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án: Hồ sơ thi hành án muốn xét miễn, giảm thi hành khoản tiền thu nộp ngân sách nhà nước cho những trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án thì phải chứng minh như thế nào? Toà án không chấp nhận ra Quyết định miễn, giảm có
Xử lý vi phạm làm mất biên lai thu tiền thi hành án theo quy định tại Điều 18 Quyết định số 2797/QĐ-TCTHA ngày 29/9/2010 của Tổng cục THADS thì: “Tổ chức, cá nhân được giao quản lý, sử dụng biên lai nếu làm mất sẽ bị phạt tiền theo quy định tại Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4/11/2004”. Tuy nhiên Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4
nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Theo thư bạn viết, ngày 1/1/1995 bạn mới có quyết định hết thời gian tập sự, nhưng bạn không nói rõ thời gian trước đó bạn làm việc theo chế độ hợp đồng như thế nào, có thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm
thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án.
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên.
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa
được bồi hoàn giá trị của tài sản. Trường hợp có yêu cầu về bồi thường thiệt hại thì cơ quan ra bản án, quyết định bị huỷ, sửa giải quyết theo quy định của pháp luật.
Do vậy, đối với khoản chi phí cưỡng chế thi hành án phát sinh trong quá trình tổ chức thi hành án đương sự nộp, cơ quan thi hành án dân sự đã chi và nộp vào ngân sách nhà nước sau
Ông Nguyễn Văn Chí (tỉnh Tuyên Quang) nhập ngũ tháng 3/1975, cấp bậc Đại úy, phục viên tháng 6/1990. Từ tháng 8/1992 đến tháng 3/2015 ông Chí lần lượt được bầu giữ các chức danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Chủ tịch UBND xã, Bí thư Đảng ủy xã, sau đó được nghỉ hưu. Ông Chí muốn được biết, trường hợp ông không nhận chế độ theo Quyết định 142
cưỡng chế thi hành án là các khoản chi phí do người phải thi hành án chịu để tổ chức cưỡng chế thi hành án, trừ trường hợp pháp luật quy định chi phí cưỡng chế thi hành án do người được thi hành án hoặc do ngân sách nhà nước chi trả”.
Đối chiếu với các quy định trên, thì phí thi hành án do bạn phải chịu.
Riêng chi phí cưỡng chế thi hành án
thu hồi nợ" Vậy xin cho hỏi phí thi hành án có được tính là chi phí hợp lý phát sinh trong quá trình thu hồi nợ mà khách hàng phải chịu hay không? Rất mong được tư vấn ! Xin cám ơn luật sư !