Tôi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên Hoàng A Lò cấp năm 1998. Giấy tờ tùy thân gồm CMND và sổ Hộ khẩu mang tên Hoàng Văn Lò. Khi làm thủ tục thế chấp, Ngân hàng hướng dẫn tôi làm giấy có xác nhận của UBND xã, nội dung: Hoàng A Lò và Hoàng Văn Lò là một người. Khi nộp hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm, Văn phòng đăng ký quyền sử
công sức của mình vào công cuộc Bảo vệ tổ quốc. Trong suốt quá trình nhập ngũ bản thân luôn phấn đấu, 2 năm liền đều được tặng Giấy khen của Thủ trưởng cấp trên. Và được thủ trường, đồng chí, đồng đội tin yêu, bản thân đã được đứng trong hàng ngũ của Đảng. Khi hoàn thành nghĩa vụ năm 2014 cháu đã trở về địa phương với mong muốn tha thiết tiếp tục được
Điều 30 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định: “Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế được hưởng các chế độ ưu đãi là người tham gia kháng chiến được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến, Huy chương kháng chiến”.
Ngày 9/4/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy
cách mạng thì bố bạn đủ điều kiện để đề nghị Nhà nước truy tặng là người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc và khi đã được Nhà nước công nhận thì thân nhân được hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật của người có công. Việc gia đình chưa hề nhận được chế độ nào từ khi bố bạn chết là thiếu sót của các cơ quan chức năng ở Nghệ An và đơn vị
Xin được hỏi Tòa soạn, quy định về phụ cấp cho người dạy tiếng dân tộc thiểu số có còn hiệu lực không? Năm học 2015-2016 này, tôi được phân công dạy dạy tiếng Khme, vậy tôi có được hưởng phụ cấp gì không? Xin cho biết cụ thể? - Nguyễn Bá Thiều (bathieu***@gmail.com)
Theo Quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc về việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển, thì xã Tú Sơn có 4 thôn: Thôn Bợi; thôn Đô Lái; thôn Nà Nang và thôn Kim Bắc III thuộc thôn đặc biệt khó khăn, còn Phòng khám đa khoa khu vực Vĩnh Bình thuộc thôn Bãi
Bà Hoàng Thị Hiên, giáo viên trường THCS Bình Dân, xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh phản ánh: Xã Bình Dân nằm trong danh sách xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Học sinh trong xã hầu hết là người dân tộc, gia đình thuộc hộ nghèo. Bà Hiên hỏi: Giáo viên công tác tại đây có được hưởng chế độ ưu đãi gì không?
ông Vân, Nghị định 49/2010/NĐ-CP quy định học sinh tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập 70.000 đồng/tháng. Theo quy định tại Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg thì học sinh bán trú tại trường Phổ thông dân tộc nội trú được hỗ trợ tiền ăn bằng 40% mức lương tối thiểu. Ngoài ra, theo quy định tại Quyết định số
Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc
xã vùng đồng bào dân tộc, miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa giai đoạn 1999 - 2005, bổ sung các xã, thôn, bản vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II và xã vùng bãi ngang ven biển và hải đảo vào diện đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 có được hưởng chế độ theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ
Sa; các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp… (gọi chung là thôn) đặc biệt khó khăn theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định 19/2013/NĐ-CP có
Tôi công tác tại Trung tâm Y tế huyện vùng sâu thuộc tỉnh Yên Bái được hưởng phụ cấp khu vực và phụ cấp ngành y tế. Đầu năm 2014 tôi được cử đi học (chuyên môn) tại Hà Nội, thời gian 6 tháng. Xin hỏi thời gian tôi đi học có được hưởng phụ cấp khu vực cũng như phụ cấp ngành y tế không, quy định đó ở trong văn bản nào của ngành?
Ngày 1/1/2007, tôi được nhận vào làm tại Hạt Kiểm lâm huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam theo dạng hợp đồng trong biên chế. Đơn vị phân công tôi làm công tác kiểm lâm địa bàn một số xã, đến ngày 1/7/2010 tôi được phân công về Hạt Kiểm lâm Đông Giang, tỉnh Quảng Nam và được phân công công tác tại trạm Kiểm lâm địa bàn số 1. Tôi xin hỏi, trường hợp
Chị gái tôi có 2 con với một người đàn ông đã có gia đình. Một bé gái 5 tuổi, một bé trai 1 tuổi. Trước đây người đàn ông này có chu cấp nuôi con và làm giấy khai sinh cho con mang theo họ anh ta. Nhưng sau khi anh ta đòi nuôi bé trai và chị tôi không đồng ý, anh ta đã lấy lại giấy khai sinh bản chính của bé trai và không trợ cấp nữa. Tôi muốn
Hiện nay tôi đang công tác tại một cơ quan của tỉnh đóng trên địa bàn huyện. Cụ thể tại thị trấn Tân Nghĩa, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Vậy tôi có được hưởng chế độ trợ cấp khu vực không? Hưởng như thế nào? Huyện Hàm Tân là huyện miền núi, nếu được hưởng chế độ trợ cấp khu vực thì tôi được truy lĩnh thời gian trước đây không được hưởng
tộc; địa bàn hải đảo theo thực tế địa lý; địa bàn vùng sâu, vùng xa tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương do UBND tỉnh hướng dẫn sau khi có ý kiến thống nhất của Liên Bộ. Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã hoàn thành cơ bản mục tiêu Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa tại Quyết định số 163/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 ngày 11/7/2006. Do đó, xã Đức Xuân không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 116/2010/NĐ
Dân tộc về việc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ khu vực. Nội dung quyết định của tôi là: Quyết định V/v hợp đồng lao động vụ việc năm học 2012-2013. Được vận dụng hưởng tiền công lao động 1 tháng bằng hệ số 1,86 theo mức lương tối thiểu quy định của nhà nước.... Chủ tịch UBND huyện ký. vậy tối có được hưởng phụ cấp Khu vực hay không và căn cứ vào đâu
hội, Bộ Tài chính và Ủy ban Dân tộc) và người ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên làm việc ở miền xuôi có đủ điều kiện được nghỉ phép hàng năm theo Bộ luật Lao động quy định, được thủ trưởng cơ quan, đơn vị đồng ý cấp giấy cho đi nghỉ phép năm về thăm gia đình, cha mẹ, vợ hoặc chồng, con hoặc
Bà Nguyễn Thị Mai, nguyên là Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, được điều động sang làm Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện từ tháng 4/2013. Huyện Vĩnh Thạnh là huyện nghèo nên từ tháng 10/2013, bà Mai được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ. Tháng 12