Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
Ba mẹ tôi đi nước ngoài, mẹ tôi đã mất ở bên đó và cả hai có để lại một căn nhà tại Việt Nam. Sau đó, ba tôi có viết thư về giao một người cháu bán giúp căn nhà trên. Trong khi chờ làm giấy ủy quyền để người cháu bán nhà thì ba tôi chết. Vậy bức thư trên có được xem là di chúc hay không?
Tôi hiện đang là sinh viên Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III chuyên ngành xây dựng cầu đường, có nguyện vọng sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia lực lượng quân đội. Tôi muốn biết rõ thêm về việc tham gia dự tuyển và gọi nhập ngũ, cụ thể trong một năm có bao nhiêu lần khám tuyển nghĩa vụ quân sự? Thời gian khám tuyển và thời gian nhập ngũ? Với
Kính thưa luật sư! Bố mẹ tôi đã > 60 tuổi, Bố mẹ tôi muốn làm bản di chúc với 2 nội dung cơ bản như sau: 1. Sau khi Bố (hoặc Mẹ) qua đời sẽ có người con chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng Bố (hoặc Mẹ) còn sống trong suốt thời gian còn lại. 2. Khi cả Bố mẹ mất đi, Bố mẹ quyết định căn nhà và thửa đất sẽ làm Nhà từ Đường. Bố mẹ sẽ ưu tiên
sư rằng bên tư pháp phường làm như vậy đúng hay sai? Và gia đình em phải làm gì thì có thể giải quyết được sự việc này? Và nơi đâu có thế giúp gia đình em giải quyết bản di chúc này? Xin chân thành cảm ơn!
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều này.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, nơi bạn của bạn công tác không còn là địa bàn đặc biệt khó
sống bố tôi có nói cho hai người đó? Xin nói thêm là số tiền mà bố tôi cho hàng xóm mượn ông nói sẽ dùng vào việc lo đám cưới cho người em thứ hai của tôi nhưng chưa đòi được thì bố tôi mất và hàng xóm hứa là sẽ trả đủ, vậy số tiền đó có phải là tiền của em tôi không? Vì em tôi bảo khi bố còn sống nói lo đám cưới cho nó thì bây giờ là của nó?
cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực” (khoản 5 Điều 652)
“Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di
Tôi dạy học tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã nhập khẩu và làm nhà định cư lâu dài ở nơi tôi công tác. Năm 2012, nơi tôi công tác được chuyển sang vùng thuận lợi. Thời điểm này tôi cũng vừa hưởng hết phụ cấp thu hút 70%. Năm 2015, nơi tôi công tác lại được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc
khác muốn lập di chúc, thì có thể làm việc đó trước sự có mặt của ít nhất 3 nhân chứng bằng cách đọc miệng nội dung của di chúc cho một người trong số họ. Trong trường hợp này người được đọc cho nghe phải ghi chép và từng nhân chứng phải kí tên đóng dấu vào đó sau khi tin chắc văn bản được chép đúng. Bản di chúc trên sẽ không có hiệu lực nếu không có
, chúng tôi đã hưởng hết phụ cấp thu hút và đang hưởng phụ cấp lâu năm. Tuy nhiên, cấp trên tính phụ cấp này cho chúng tôi kể từ ngày 1/3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực), nên chúng tôi mới được hưởng phụ cấp ở mức 0,5. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không chúng tôi phải làm gì có được truy lĩnh hay không?
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
họ cũng không đưa ra được giấy tờ chứng minh về việc cấp đất cho gia đình tôi trước đây. Vì thế, gia đình tôi cũng không đồng ý trả thêm đất cho họ. Sau đó, 3 lần 7 lượt họ yêu cầu đại diện chủ hộ gia đình tôi xuống gặp mặt, yêu cầu ký vào biên bản làm việc về việc lấn chiếm đất đai, có lần họ yêu cầu bố tôi ký nhận rằng diện tích đất nhà tôi chỉ có
hồi sức khoẻ; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết căn cứ vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước; khi chết thì người tổ chức mai táng được hưởng một khoản trợ cấp và mai táng phí;
g) Con liệt sĩ được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm, ưu đãi trong giáo dục và đào tạo.
Để được hưởng chế độ này, gia đình
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn Phòng - Thống kê. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh Văn phòng - Thống kê xã La Bằng và được đóng bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 9/2007 đến nay. Vậy tôi xin hỏi: Căn cứ quá trình công tác như trên thì đến thời điểm nào