Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
Tôi lái xe ô tô trên đường cao tốc từ Lào Cai về Hà Nội, đang lưu thông trên địa bàn Lào Cai thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo ô tô của tôi vi phạm tốc độ quy định. Vì quá vội, sau khi đưa GPLX, giấy tờ xe cho tổ công tác, tôi đã đi luôn mà không kịp ở lại giải quyết. Tôi được biết tại chốt xử lý có cả cán bộ của Cục CSGT và
Gia đình tôi xây căn nhà vào năm 2010 ( có vay nợ ngân hàng ), cha mẹ tôi lấy tên anh ruột để đứng tên căn nhà. Anh ruột tôi hiện đã có vợ và 2 con nhỏ. Gia đình anh ruột tôi không sống chung với gia đình. Do có chuyện riêng trong nhà nên anh ruột đã không cùng tôi chi trả tiền nợ hàng tháng, cũng phải nói thêm chị dâu của tôi tiêu xài rất
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
Cho Tôi trình báy như sau: Trước đây Tôi có mảnh đất có tranh chấp đường đi. Người ta ngăn cản lối đi không cho Tôi vào đất của mình. Do không muốn liên quan đến việc phải khởi kiện ra tòa án Tôi đã chọn phương án bán miếng đất trên với giá rẻ cho người khác (người này cũng biết đất bị ngăn cản lối đi và Tôi đã nói cho người mua đất biết
địa chính công ty đo đạc để đo lại phần diện tích đất của mình, hiện nay phần đất của gia đình em bị mất hết 221,2 m2 chỉ còn lại 6.556,8 m2 Con gái của bác em xây hết trên lối đi vào ruộng của gia đình em, gia đình em có qua nói chuyện phải trái nhưng con gái bác em không đồng ý nói là đất của ba má cho. Gia đình em có làm đơn hòa giải lên UBND
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Vào năm 1998 bố của em có làm giấy đăng ký sử dụng đất gồm đất ruộng, đất nhà ở, và đất rẫy nhưng đến cuối năm 1998 chỉ nhận được 2 GCNQSDD (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của đât ruộng và đất ở còn đất rẫy UBND xã nói chưa về. Mãi đến năm 2005 được một người quen thấy trong tủ của UBND xã nên đã lấy về cho gia đình em. Nhưng diện tích đất
Em là cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A lưới. Em học chuyên ngành thư viện trường Cao Đẳng sư phạm huế ra trường năm 2006 và được nhận về làm cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A Lưới chính thức tháng 10 năm 2007. Từ đó đến nay em vẫn công tác tại trường và luôn hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Nhưng em vẫn không được hưởng chế độ phụ
Hiện nay tôi đang làm thư viện và thiết bị trường học tại trường PTCS. Theo như một người bạn nói thì người làm công việc thư viện, thiết bị trường học thì sẽ được hưởng chế độ phụ cấp độc hại là 20%. Tôi chưa hiểu thực hư thế nào, việc đó đúng hay không đúng và không hiểu bản thân mình có được hưởng tiêu chuẩn này không? Xin luật gia cho biết
Xin hỏi luật sư ? Gia đình chúng tôi có bán cho hàng xóm một lô đất từ năm 2005 đến nay theo trong giấy tờ viết tay diện tích đất tính từ mép đường nhựa chiều rài 45m2 chiều rộng 4,5m2 ,khi gia xã phường để chuyển đổi làm sổ đỏ thì trong sổ đỏ xã phường cấp chiều rài tính từ tim đường vào 40m2 và chiều rộng 4,5m2 ,đến năm 2010 gia đình hàng
đất đi vay ngân hàng với tổng diện tích gần 70 công. Trong 70 công đất này, chú A đã bán cho người thân trong gia đình 30 công nhưng chưa làm giấy sang tên chuyển quyền. Chú A này lại còn “vay nóng” bên ngoài số tiền khá lớn . Hiện nay chú A thấy số nợ quá nhiều, tổng giá trị đất không đủ trả các khoản nợ nên đã bỏ nhà lên thành phố làm việc. Các
Hiện nay, tôi làm văn thư, lưu trữ của một trường học. Để được hưởng phụ cấp độc hại cho cán bộ làm công tác lưu trữ (0,2 chế độ phụ cấp độc hại), tôi phải làm những thủ tục gì?
tôi và em trai tôi, hai chị em đều khai sinh mang họ của bố tôi.Trong sổ hộ khẩu của gia đình tôi, mẹ tôi là chủ hộ Đỗ Thị Định và hai con là Nguyễn Hồng Ngọc và Nguyễn Đức Chung. Phòng địa chính yêu cầu Đơn xin xác nhận việc không tranh chấp quyền sở hữu mảnh đất của bố tôi thì mới tiếp tục làm các thủ tục cần thiết để cấp sổ đỏ cho mẹ tôi. Mong
Chào luật sư! Gia đình tôi đang có mảnh đất do ông nội để lại làm từ năm 1980, nhưng không có sổ đỏ. Hiện nay nhà nước đang giải phóng làm đường QL1A, thì có xảy ra tranh chấp với người cháu họ của bố tôi. Anh ấy có trách lục do công cố để lại, và xã bồi thường giá đất theo giá hoa màu (ai canh tác người đó nhận tiền) là 12tr. (Nhưng xã lại bắt
Tôi có một căn nhà tại TP.HCM. Tháng 6.1979, tôi được phép đi định cư tại Pháp, nên có làm giấy xin ủy quyền quản lý, sử dụng ngôi nhà đó cho cha tôi là Nguyễn Văn Lịch. Việc ủy quyền đã được sự đồng ý của phường, quận, sau đó chuyển lên Sở Quản lý nhà đất thành phố và Sở cấp cho tôi Giấy phép ủy quyền nhà. Ba tháng sau cha tôi chết. Xin hỏi
tháng theo thời gian thực tế làm công việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Làm việc dưới 4 giờ trong ngày thì được tính bằng 1/2 ngày, làm việc từ 4 giờ trở lên thì được tính cả ngày.”
Vậy, nếu bạn thuộc 1 trong các trường hợp nêu trên sẽ được hưởng trợ cấp nặng nhọc, độc hại.
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Luật sư dựa
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập