Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
:
- Trường hợp thứ nhất: Nếu vợ chồng bác tặng cho quyền sử dụng đất cho con dâu trước ngày 01/7/2004 và việc tặng cho được lập thành văn bản.
Theo khoản 1 Điều 11 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP và Khoản 2 Điều 50 Luật Đất đai nêu trên thì con dâu bạn có thể làm thủ tục để đăng ký quyền sử dụng đất mang tên mình với điều kiện là được UBND xã xác nhận đất
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.
Người bị câm điếc là người bị hạn chế về thể chất vì thế việc lập di chúc của họ phải có người làm chứng và có công chứng hoặc chứng thực theo quy định Điều 652 Bộ luật dân sự 2005.
Gia đình chúng tôi có 3 anh em. Mẹ tôi mất sớm, bố tôi mất được 4 năm. Từ đó đến nay em út tôi ở nhà bố mẹ tôi và thực hiện việc thờ cúng. Vừa qua, trong quá trình dọn nhà cửa tôi phát hiện ra một bức thư của mẹ tôi để lại với nội dung là để lại toàn bộ tài sản của bà cho anh trai đầu của tôi. Trong thư không ghi rõ tên hay chữ ký của mẹ tôi
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Tôi có 1 mảnh đất, con cả của tôi muốn bố mẹ làm tặng cho trước khi bố mẹ chết. Hiện tại vợ chồng tôi cũng muốn cho con cả nhưng tôi sợ sau này cháu không ngoan, đến lúc đó tôi có thể cho các con khác mảnh đất này được không?
Sau khi bà nội tôi mất gia đình phát hiện một tờ giấy, trong đó bà tôi có tâm sự về con cháu, và để lại di sản là ngôi nhà cho bố tôi. Không ai biết khi nào bà tôi viết và trong giấy đó cũng không có chữ ký của bà, không có người làm chứng. Nội dung bà tôi viết có được coi là di chúc không? Nay bố tôi dùng tờ giấy này để khai nhận di sản có
Tôi sống mở Mỹ, vẫn còn hộ chiếu Việt Nam và mang quốc tịch Việt Nam. Vì chưa có thẻ xanh nên tôi không thể xin được công hàm ngoại giao làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Việt Nam khác. Tôi chuẩn bị về nước để lo đám cưới, muốn biết thủ tục phải tiến hành là gì?
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
Trước đây ba và mẹ tôi có làm di chúc để lại gia sản cho các con, trong di chúc có ghi rõ số tài sản mà mỗi người con sẽ được nhận, và ghi là di chúc có hiệu lực khi cả ba và mẹ tôi mât, đã được phòng công chứng thị trấn huyện xác nhận. Nay ba tôi đã mất, còn mẹ tôi do tuổi đã cao, nên mẹ tôi cũng muốn thực hiện luôn di chúc này, vẫn giữ nguyên
Hiện tôi là cán bộ không chuyên trách phụ trách về môi trường ở cấp xã, vừa qua tôi có thi đậu công chức (được đơn vi cử) ngạch "Địa chính - xây dựng - môi trường - nông nghiệp" cấp xã. Tôi đã có thời gian làm việc từ tháng 07/2012 đến nay và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong thời gian đó. Theo tôi được biết khoản 1 điều 12 thông tư 13
-SNV ngày 12/9/2008 về việc tuyển dụng công chức của Sở Nội vụ). Vậy xin hỏi luật gia, trường hợp của tôi đã vào chỉ tiêu trong hợp đồng dài hạn năm 2002. Với gần cả chục năm công tác tôi lại phải quay về tập sự 12 tháng công chức tập sự như thế có đúng chế độ Nhà nước quy định không? Giữa thời điểm 2007-2008 thì hệ số lương của tôi được phiên như vậy có
Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ, chế độ tập sự đối với công chức cấp xã được quy định tại Điều 22 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn.
Theo đó, người được tuyển dụng vào công chức cấp xã phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của chức danh
Bà Trịnh Thị Nga, email: ngatrinh1510@gmail.com, được tuyển dụng vào làm việc tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn từ ngày 1/1/2010 và có quyết định tập sự trong thời gian 1 năm, hưởng 85% lương bậc 1. Trước đó, bà Nga đã làm việc tại 1 công ty tư nhân và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được 2 năm 3 tháng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà
Nhờ luật sư tư vấn: Năm 2010 tôi có mua 1 căn hộ của ông A (là chủ đầu tiên - người mua trực tiếp từ chủ đầu tư) chưa có sổ hồng bằng hợp đồng ủy quyền có công chứng. tôi là người được ủy quyền lần thứ nhất. Hiện nay căn hộ đã có sổ hồng, nhưng đứng tên của ông A. Tôi muốn làm thủ tục sang sổ hồng đứng tên tôi thì thủ tục như thế nào? có các
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại