thẻ BHYT còn hạn sử dụng cho đơn vị sử dụng lao động.
Nếu sau khi nghỉ việc, bạn tiếp tục đi làm và thuộc đối tượng tham gia BHYT thì đơn vị mới sẽ lập thủ tục hồ sơ để cấp thẻ BHYT cho bạn.
Trường hợp bạn không đi làm, bạn được tham gia BHYT theo hộ gia đình tại nơi bạn đang cư trú (thường trú hoặc tạm trú), bạn liên hệ cơ quan BHXH cấp huyện nơi
Kính chào luật sư! Tôi tên Ngô Huỳnh Tố Uyên ở Châu Thành Bến Tre . Hôm nay tôi nhờ LS tư vấn giúp tôi về vấn đề di chúc của mẹ tôi, sự việc như sau : Mẹ tôi là người không biết chữ( ngay cả chữ kí cũng phải lăn tay ), do sức khỏe đã yếu và gia đình đang tranh chấp tài sản tại tòa nên mẹ tôi sợ sức khỏe yếu không theo nổi quá trình thụ án nên
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Khi ông B chuyển nhượng 300m2 đất ở cho Công ty M đã đến Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất làm thủ tục chứng thực hợp đồng. Nhưng Uỷ ban nhân dân xã đã từ chối với lý do hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cho tổ chức kinh tế thì phải được công chứng. Vậy việc Uỷ ban nhân dân xã từ chối yêu cầu của ông B và Công ty M với lý
làm thủ tục sổ đỏ thửa đất nói trên. Tuy nhiên gia đình ông Đống không chịu làm thủ tục tách thửa sang tên sổ đỏ. Vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
1. Bộ Luật dân sự năm 2005 (BLDS) có quy định: Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung (Điều 219). Căn cứ quy định này, khi bố anh mất, phần tài sản của bố anh
có điện thoại cho nhân viên bưu điện, tuy nhiên phải điện đến lần thứ 4 và khoảng 3 ngày sau mới có nhân viên đến lấy, trong khi đơn vị làm việc của tôi lại cách cơ quan BHXH không đầy 500m. Trong số lao động vừa nêu lại có 1 anh đang bị đau nên cần thẻ bảo hiểm, tôi có liên hệ với BHXH thì nói là đã trả kết quả về cho bưu điện và bưu điện sẽ chuyển
quy định khi đi khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ BHYT cùng với giấy tờ tùy thân có ảnh, do đó để thuận tiện cho việc đi KCB, gia đình ông nên sớm làm thủ tục cấp lại CMND cho mẹ ông để được hưởng quyền lợi về BHYT theo đúng quy định.
Tôi muốn hỏi cơ quan BHXH 1 việc như sau: do sơ suất tôi đã làm mất thẻ bHYT đã được bảo hiểm cấp có giá trị từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2016, tôi có làm đề nghị cấp lại thẻ ngày 20/10/2015 và đã được cơ quan cấp lại thẻ BHYT cho tôi. Tuy nhiên, trong đơn đề nghị của tôi có đề nghị cấp lại thẻ do mất và đổi nơi khám bệnh từ bệnh viện quân
Gia đình tôi thuộc hộ nghèo năm 2014, mới thoát nghèo năm 2015. Khi lập danh sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho gia đình tôi cán bộ làm chậm nên đến tháng 4 năm 2015 gia đình tôi mới được cấp thẻ bảo hiểm y tế, thẻ bảo hiểm y tế có giá trị từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015. Tháng 02 năm 2015 bố tôi bị bệnh đến trung tâm y
Luật sư cho cháu hỏi vấn đề sau: Nhà cháu có mua một mảnh đất thông qua Công ty bất động sản. Theo như cháu được biết thì hai bên phải tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại văn phòng công chứng. Bên bán nói khi hai bên đã ký vào hợp đồng công chứng nhà cháu giao 90% tiền, họ sẽ lo thủ tục sang tên sổ đỏ và khi nào có giấy
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
2005):
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc bằng văn bản phải bảo đảm các nội dung sau (Điều 653 BLDS 2005):
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập
đương nhiên bà tôi đã cho bố mẹ tôi rồi. Vậy cơ quan nào sẽ có thẩm quyền chứng thực nội dung này? Việc cán bộ tư pháp xã trả lời như thế đúng hay sai?
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ bí mật nội dung di chúc;
b
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc (DC) và gửi cho một người thân giữ để sau khi chúng tôi qua đời người này sẽ thực hiện đúng với mong muốn của chúng tôi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc gửi giữ DC?
Hiện tại bác em đang muốn chuyển quyền sử dụng đất canh tác cho người khác. Nguồn gốc đất đó là do bác được hợp tác xã phân cho, vị trí đất thuộc làng X nơi bác em sinh sống. Vì bác không có nhu cầu sử dụng diện tích đất nêu trên nên bác muốn nhượng lại quyền sử dụng cho người khác nhưng ko thuộc làng đó và chỉ