Bà nội em đã mất hồi em hoc lớp 6 tới nay. Khi mất bà có để lại di chúc cho 1 minh ba em vì các cô và bác lúc còn sống nội em đã cho nhưng đều bàn hết cả. Đến nay các bác thưa ba em đòi chia tài sản đất đó, với lý do chỉ là bà nội hứa cho nhưng không có bằng chứng..Cho em hỏi có thể thưa ba em để chia tài sản đươc không ạ. Còn hiệu lực để kiện
đất nhà tôi thừa và nong nước là của chung. Trong thời gian đó gia đình tôi có chuyện buồn nên cũng không đo lại số đất nhà mình mà vô tình kí giấy cho nhà anh ta thi công mắc ống qua. Sau 1 thời gian, nhà anh hàng xóm cho thải rất nhiều chất bẩn gây ô nhiễm khắp khu nhà ở của tôi, sau đó tôi có nhờ người đến đo lại số diện tích đất nhà tôi và được
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Hiện tôi có một việc xin được tư vấn: Tôi có 1 đứa cháu gọi bằng cô, năm nay 10 tuổi. Từ lúc 2 tuổi cha mẹ đã ly dị, cháu sống với ba và ông bà nội, nhưng từ đó đến nay toàn bộ tiền nuôi bé từ sữa, quần áo, giày dép, tiền học... đều là do ông bà chu cấp bởi vì ba của bé không có nghề nghiệp. Mẹ ruột của bé
Em đang cần mua một mảnh đất không bị quy hoạch, được phép xây dựng nhưng hiện nay người con trai của chủ sở hữu mảnh đất này đã cầm cố Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất nhưng không biết đã cầm để "vay nóng" bên ngoài hay vay ở tổ chức tín dụng nào nên em không biết nên đến cơ quan nào và làm những thủ tục gì, trình tự ra sao để có thể đặt cọc
Xin cho biết thai nhi còn trong bụng mẹ có được thừa kế không? Nếu được thì cần phải điều kiện gì và có hưởng như những người lớn khác cùng hàng thừa kế không?
chị em trong nhà cũng đã được cấp GCN QSD đất đối với phần diện tích đất được bố mẹ chia cho. Nay gia đình có tranh chấp, bà Khổng Thị Bằng là con dâu của mẹ vợ tôi khởi kiện để đòi lại phần diện tích đất mà mẹ vợ tôi đã cho các con từ năm 1983. Vậy, bà Bằng là con dâu có được hưởng thừa kế của mẹ vợ tôi và có quyền đòi diện tích đất mà mẹ vợ tôi đã
Con ruột đã cho nguời khác nuôi có được nhận thừa kế? Theo quy định của pháp luật có rất nhiều văn bản nói đến con nuôi được nhận quyền thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi. Nhưng trong thực tế con ruột đã cho người khác nuôi thì sao, tôi không tìm thấy văn bản nào nói rõ trường hợp này. Nếu được thì căn cứ vào văn bản nào? Mong nhận được sự tư vấn
Xin cho hỏi hôn nhân đồng giới chưa cho phép kết hôn nhưng tôi và người đó muốn đứng chung tài sản và nhập chung hộ khẩu có được không? Nhân con nuôi thì tôi và người đó có được đứng chung giấy khai sinh hay không? Tài sản chung của 2 người có cách nào để xác định nhưng các cặp đôi dị tính? Quyền thừa kế bằng di chúc thì tôi và người ấy có được
Thưa Luật Sư! Ông bà ngoại tôi có ba người con, ông bà tôi mất đã hơn 10 năm để lại mảnh đất 360m2 không có di chúc phân chia tài sản cho các con. HIện tại người con trai cả đang sống trên mảnh đất đó.Thời gian vừa qua mẹ tôi có yêu cầu bác chia đất cho mẹ tôi, nhưng bác không đồng ý.Và bác có ý định làm giấy GCNQSĐ và yêu cầu mẹ tôi ký giấy
là giấy viết tay giữa chủ nợ và con nợ không có chứng thực của cơ quan pháp luật, của người làm chứng, đại khái là anh ấy viết có vay của bà này một số tiền và thế chấp một bìa đỏ của dì tôi, nếu hết 1 năm không trả nợ được thì bà ấy có quyền sử dụng mảnh đất trên nhưng đến nay đã 2 năm rồi và mẹ tôi có kí tên ở sau tờ giấy đó vì mẹ tôi không được
Thưa luật sư, cháu sinh ngày 29.3.1997 vì 1 lúc nổi lòng tham cháu đã nhìn thấy 1 chiếc SH để bên đường trên xe còn cắm cả chìa khóa xe mà lúc đó không có ai nên cháu đã lấy xe. Vài ngày sau đó thì cháu đã liên lạc với chủ nhà và bảo người ta chuộc xe.với giá 13 triệu. Gia đình người ta cũng đồng ý. sau khi bị bắt và đã được CA xác minh là
Bố và mẹ tôi có tài sản chung là 600 triệu, mẹ tôi có tài sản riêng là 180 triệu. Bố và mẹ tôi có 3 người con chung là tôi (20 tuổi), 2 đứa em (17 tuổi và 15 tuổi). Khi mẹ chết đi thì di chúc hợp pháp để lại cho một người không có quan hệ huyết thống là 100 triệu và quỹ từ thiện là 200 triệu. Vậy số tài sản trên chia như thế nào?
Việc quy định để hương ước vừa hợp pháp, vừa phù hợp với phong tục, tập quán của địa phương. Bản N là một bản vùng sâu, dân cư chủ yếu là đồng bào Tày, Nùng. Trên địa bàn xã diện tích rừng tự nhiên khá lớn nhưng hiện tượng đồng bào dân tộc đốt rừng làm nương vẫn xảy ra. Thực hiện chỉ thị của tỉnh về việc xây dựng Quy ước bảo vệ và phát triển
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nhờ có được không? Hàng xóm nhà tôi, họ đã ở nhờ trên đất nhà tôi từ khoảng năm 1975 đến nay, gia đình tôi đã yêu cầu họ dọn đi nhiều lần nhưng họ vẫn cứ ở. Vậy cho tôi hỏi liệu họ có quyền đăng ký sử dụng đất không? Khi mà họ đã ở quá lâu trên phần đất nhà tôi? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
hiểu biết của tôi thì không một ai được hưởng tài sản hương hỏa này cả. Tuy nhiên, do nhu cầu giải phóng mặt bằng để mở đường, nên đất nhà của tôi bị mất bớt 130 m2, được nhà nước đền bù một khoản tiền là 700.000.000đ. ( theo như thông báo của ban đền bù ggiải phóng mặt bằng là tiền đền bù cho mẹ tôi là người đang quản lý mãnh vườn và các anh chị em
Hiện tại gia đình tôi có một miếng đất và ngôi nhà mẹ tôi đang ở là nơi thờ cúng của gia đình. Hiện nay mẹ tôi muốn lập di chúc để trở thành đât hương hỏa vĩnh viễn và giao cho con trưởng quyền quản lý sử dụng, nhưng không được cho, bán, sang nhượng, trao đổi ( đây cũng là ý nguyện của bố tôi lúc còn sống, tất cả con cái đều biết) nếu con
con Út không đủ khả năng thì có quyền giao lại cho người anh nào tin cậy. Tuy nhiên, do bị tai nạn người con Út không còn đủ tĩnh táo để biết mọi chuyện, người vợ đã âm thầm tự ý kê khai đất hương hỏa mà không cho dòng họ gia tộc biết và người đứng tên chủ sở hữu đất là tên của người chồng, sau khi người chồng qua đời người vợ thừa kế toàn bộ di sản
thuocc ủy ban xã quản lý nhưng người bên cạnh chiếm dụng và xây cất . ( Việc chiếm dụng và xây cất trên đất của ủy ban ủy ban biết nhưng lại ép ba em cho đất để người đó đi trong khi đất chưa cấp cho họ và nhà chưa xây . ) P/s : Phía trước đám đất này là nhà của họ và có đường đi đàng hoàn . -Kính nhờ Luật sư tư vấn giúp em . Thứ nhất : Bố em cho đất
Thưa luật sư, thời gian vừa qua đã xảy ra một số vụ việc nổ bom, mìn ở khu dân cư gây ra hậu quả nặng nề về tài sản, tính mạng và sức khỏe cho người khác, chẳng hạn như vụ nổ ở Hà Đông. Về trách nhiệm hình sự thì sẽ xử lý như thế nào thưa ông?