Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động
quyền, lợi ích hợp pháp của người vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Đây là tình huống liên quan đến thẩm quyền và hình thức xử lý đối với hành vi giao cấu với trẻ em của người đã thành niên (18 tuổi). Để giải quyết tình huống trên theo đúng quy định của pháp luật, cần vận dụng các quy định về thẩm quyền, hình thức xử lý đối với hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999.
Hành vi của Phạm
-CP ngày 10/6/2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh. Có đủ điều kiện áp dụng biện pháp xử lý hành chính: đưa người vào cơ sở chữa bệnh đối với Mã Thị M và
quyết định mà vẫn ở độ tuổi chưa thành niên thì không được khoản trợ cấp này”. Đối chiếu các điều kiện của chị Hà Thị H với quy định nêu trên, có thể kết luận chị Hà Thị H có đủ điều kiện được xét trợ cấp tái hòa nhập cộng đồng.
Thẩm quyền xét trợ cấp tái hòa nhập cộng đồng
Theo quy định tại điểm l Mục B Phần Những quy định cụ thể của Thông
ký khai sinh để ghi tên người cha vào giấy khai sinh. Theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực thì người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên
. Người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Giấy khai sinh
Theo quy định tại khoản 1 điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì “Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các
bạn em phải cưới nếu không sẽ viết đơn kiện. Sau khi bạn em hoàn thành nghĩa vụ quân sự và về nhà thì đứa bé đã được 10 tháng tuổi. Gia đình người con gái yêu cầu bên nhà bạn em phải cưới nhưng bạn em không muốn cưới.Vậy nếu bên nhà cô gái thưa ra chính quyền thì sẽ giải quyết như thế nào? Bạn em có vi pham pháp luật không, nếu có sẽ bị phạt như thế
xét, quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Về phía chồng cũ của bạn, sau khi thay đổi người trực tiếp nuôi con, chồng cũ của bạn có nghĩa vụ cấp dưỡng cho các con theo quy định tại khoản 2 Điều 82 và Điều 110 của Luật hôn nhân và gia đình. Cụ thể, Điều 110 quy định: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã
người đó bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật:
a) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Người giám hộ đối với người được giám hộ;
c) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của pháp luật;
d) Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;
đ) Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác;
e
;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Tài sản
Tôi thấy trong thành phố còn một số người bị tâm thần đi lang thang, có trường hợp gây mất trật tự công cộng. Ai là người phải chịu trách nhiệm quản lý đối với những người nói trên?
Theo quy định tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi thì:
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi
Anh chị tôi chưa đăng ký kết hôn và đã bỏ nhau gần 1 năm. Hiện hai cháu ở với tôi và mẹ tôi (một cháu 6 tuổi và một cháu 3 tuổi ). Tôi đang là học sinh và mẹ tôi đã già yếu. Tôi có thể yêu cầu anh chị tôi phải cấp dưỡng nuôi hai cháu cho đến khi trưởng thành không? Gửi bởi: Vi Tuấn Anh
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Theo Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (Khoản 1, Điều 3 BLLĐ).
Điều 162, 163 của BLLĐ có quy định việc quản lý, sử dụng đối với lao động chưa thành niên (lao động dưới 18
đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự về trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc thì “con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng” và “con đã thành niên mà không có khả năng lao động” vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc