Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; (ii) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; (iii) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
định quyền, nghĩa vụ của những người này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
- Cách thức phân chia di sản.
Về việc phân chia di sản bằng hiện vật thì những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật
theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sổ mục kê địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1. Từ 1976 đến nay (sau gần 35 năm) ông tôi không ở trên lô đất, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, ông không hề thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất
mảnh đất do ông bà để lại (mang tên chú và con trai chú) từ năm 2002. Xin hỏi về góc độ luật pháp chúng tôi có còn quyền gì không và nên giải quyết như thế nào. Xin trân trọng cảm ơn!
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Cha mẹ tôi bỏ tiền mua 200m2 đất năm 1976 cho tôi ở. Lô đất mẹ tôi bỏ tiền mua chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Cha mẹ tôi không ở, không có hộ khẩu và không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ gì đối với địa phương, không nộp thuế đất. Vợ chồng chúng tôi ở trên lô đất, kê khai sổ bộ, đóng thuế đất và thực hiện nghĩa vụ
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
chứng minh mình thuộc diện và đủ điều kiện được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo Điều 5 Nghị định số 51/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị quyết số 19/2008/QH12:
- Giấy tờ chứng minh đối tượng được mua, được thừa kế, được tặng cho và sở hữu nhà ở tại Việt Nam: Cá nhân nước ngoài phải có hộ chiếu
yêu cầu họ khai báo tạm trú. Theo tường trình của 2 người Trung Quốc thì họ là cư dân ở xã biên giới của Trung Quốc giáp với tỉnh Lạng Sơn. Một tuần trước đó, họ đã nhập cảnh vào Việt Nam qua trạm kiểm soát cửa khẩu để đi thăm bạn hàng buôn bán ở tỉnh Bắc Ninh nhưng hôm qua khi trở lại Lạng Sơn thì bị mất cắp hành lý, trong đó có giấy chứng minh biên
(có công chứng nhà nước);
- Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất của người để lại di sản;
- Bản sao Giấy khai sinh của người thừa kế của người chết làm cơ sở miễn nộp nghĩa vụ tài chính (thuế thu nhập cá nhân).
- Giấy chứng tử;
- Tờ khai nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và Tờ
không được xác định là tài sản chung của bố mẹ bạn, trong khi đó bà nội bạn mất và không để lại di chúc, thì di sản thừa kế do bà nội bạn để lại sẽ được phân chia theo quy định pháp luật, có nghĩa là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về người thừa kế theo pháp luật
Cha mẹ tôi khi mất có để lại một mảnh đất tại tỉnh Phú Yên. Tôi đang ở thành phố Hồ Chí Minh và 3 người anh chị tôi thì ở Mỹ. Khi tôi đến liên hệ để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cơ quan yêu cầu tôi phải bổ sung biên bản họp gia đình. Vậy các anh chị tôi ở Mỹ phải làm thủ tục gì để cho tôi làm thủ tục cấp giấy giấy chứng
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.