Bố mẹ đã già gần 90 tuổi, có nhiều con cái nhưng ở với con trai trưởng. Khi đó, bố mẹ đã trao lại quyền sử dụng đất cho người con trai trưởng, đã sang tên trong sổ đỏ. Nhưng sau đó người con đã không cho bố mẹ ở lại nhà để phụng dưỡng nữa mà đuổi bố mẹ sang nhà con trai thứ ở. Vậy xin hỏi, trước việc làm của người con trai trưởng, pháp luật có
Hiện tại nhà tôi đang có mảnh đấtt 3000m2 tại huyện Cần Giờ hiện tại đang là đất nuôi trồng thủy sản và bây giờ tôi đang có ý định chuyển mục đích sử dụng sang đất ở là 300m2 và diện tích còn lại thì sang đất vườn thì phải làm như thế nào và thời gian là bao lâu? Thủ tục ra sao?
Cạnh nhà tôi có người hàng xóm nuôi lợn xả thẳng nước thải ra mương gây ô nhiễm giếng nước ăn của gia đình tôi. Xin hỏi việc làm trên có vi pham luật bảo vệ môi trường không? Nếu có tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
), hắn bước ra đường bê tông nhưng không thấy hắn quay lại và chạy thẳng lên. (Ở đây tôi muốn nối sau khi vụ việc xảy ra đến sáng hôm sau nhà ông Dũng nói là không hay biết là rất vô lí vì trước đó khoảng 5 – 10 phút tôi có ra nhà tắm phơi quần áo thấy nhà ông vẫn còn điện sáng) - Sau khoảng 2 đến 3 phút, có mấy đứa em hay bạn gì của tên Kít quay lại
Gia đình cháu có tất cả 4 người: bố, mẹ, cháu và chị gái cháu. Bố cháu bỏ vào Nam lập nghiệp và lấy vợ mới. Từ đó tới khi cháu tròn 18 tuổi bố không nuôi dưỡng và không phụ cấp nuôi dưỡng cháu. Vậy cháu muốn hỏi bố cháu làm vậy có sai không? Cháu muốn đòi số tiền phụ cấp trong khoảng thời gian này có được không?
nói và khuyên can cô gái ko nên lấy chồng ngoại đạo. Vì chịu quá nhiều áp lực cô gái dứt khoát nói lời chia tay với em trai tôi. Khi việc xảy ra em trai tôi có níu kéo, vì nó nóng tính suốt 1 tháng trời níu keo, bị nhiều ức chế, cô gái muốn chia tay nên có nhiều hành động làm tổn thương em trai tôi, và nói những lời xúc phạm, sau 1 tháng vì quá ức
Tôi đã ly hôn được 2 năm, trong đó theo quyết định của tòa án tôi phải trợ cấp cho con 5 triệu hàng tháng. Tôi xin hỏi đến năm cháu 18 tuổi thì quyết định này hết hiệu lực thì tôi có phải làm thủ tục gì để xác minh việc chấm dứt trợ cấp đó không?
Tôi và chồng cũ tôi đã ly hôn được 2 năm và được 01 đứa con 5 tuổi. Tòa đã quyết định cho tôi được trực tiếp nuôi con. Năm đầu ly hôn, anh ta thực hiện cấp dưỡng cho con. Nhưng sang năm thứ hai ly hôn đến nayanh ta không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nữa. Cho tôi hỏi trường hợp chồng cũ tôi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ bị xử lý như thế
Tôi và vợ tôi có 01 con chung đã ly hôn được 5 năm. Theo quyết định của Tòa án tôi phải thực hiện cấp dưỡng cấp dưỡng 2 triệu/tháng. Mấy năm trước tôi thực hiện nghĩa vụ rất đầy đủ. Tuy nhiên hơn một năm nay tôi đã bị thất nghiệp không có thu nhập nên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình. Vậy tôi có thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng được
Hai vợ chồng tôi được Tòa án xử cho ly hôn từ ngày 1/3/2015. Khi ly hôn chúng tôi được Tòa phán quyết mỗi người được một ngôi nhà, đứa con trai do anh ấy nuôi, còn đứa bé tôi đang mang thai sau này do tôi nuôi, khi đó tôi mới mang thai được hai tháng. Do nghi ngờ đứa bé trong bụng của tôi không phải là con anh ấy, anh ấy đã làm văn bản di chúc
Chúng tôi kết hôn được 3 năm và có đứa con trai 4 tuổi. Do cuộc sống vợ chồng ngày càng mâu thuẫn nên chúng tôi làm thủ tục ly hôn, nhưng chồng tôi không thừa nhận cháu bé là con của mình vì cho rằng cháu sinh ra trước khi chúng tôi kết hôn nên từ chối việc cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn. Xin hỏi việc chồng tôi không thừa nhận con và không
thiết phải qua hòa giải tại cơ sở:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động và người sử dụng lao động; về trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về
Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm
Tôi làm việc tại một công ty ở Biên Hòa theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Trong hợp đồng, công ty quy định phải làm việc đủ 3 năm thì mới được sinh con, nếu vi phạm thì công ty có quyền chấm dứt hợp đồng. Sau 2 năm làm việc, tôi có thai và vẫn đi làm, hưởng lương bình thường. Đến khi trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản, tôi nhận được
Em về làm việc tại một trường phổ thông trung học công lập từ tháng 3-2014. Hiện nay em đang mang thai hai tháng. Em nghe thầy hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn
Vợ tôi làm việc ở một công ty liên doanh. Trong thời gian hợp đồng lao động còn hiệu lực, vợ tôi sinh con và sau bốn tháng nghỉ sinh, vợ tôi trở lại làm việc thì bị đuổi việc mà không được hưởng khoản trợ cấp nào. Xin hỏi, công ty cho vợ tôi nghỉ việc có đúng pháp luật không?
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
Đình chỉ thi hành án là việc cơ quan thi hành án ngừng hẳn việc thi hành bản án, quyết định dân sự khi có những căn cứ theo quy định của pháp luật. Đặc điểm của đình chỉ thi hành án là việc chấm dứt thi hành đối với các bản án, quyết định dân sự. Việc thi hành án sau khi bị đình chỉ sẽ không được đưa ra thi hành nữa, các bên đương sự cũng chấm
hề có ý kiến mà theo ông A ông là người con nuôi dưỡng cụ và giữa ông và cụ Trơn đã có thỏa thuận bằng miệng rằng cụ cho ông A thửa đất ấy nhưng không có giấy tờ chứng minh, đến năm 2012 thì cụ đã chết mà ko hề để lại di chúc về quyền thừa kế mảnh đất ấy cho bất kỳ ai trong 5 người con của cụ. Đến nay Tòa án nhân dân có gọi gia đình tôi đến với