có làm đơn gửi lên công an và hiện giờ em trai em đang bị tạm giam để điều tra. Luật sư cho em hỏi nếu phía gia đình người bị thương rút lại đơn kiện thì em trai em có bị truy tố nữa không? hiện tại gia đình nhà em đã qua và nói chuyện với gia đình bị thương họ đồng ý rút lại đơn! Xin cảm ơn!
Tôi có gửi đơn khiếu nại đến UBND tỉnh về quyết định của UBND huyện giải quyết giá bồi thường đất của tôi. Nhưng đến nay đã hơn 18 tháng mà UBND tỉnh không giải quyết, đồng thời cũng không nêu rõ lý do. Trong khi đó có một số nhân viên tiếp nhận hồ sơ còn nói vụ việc của ông khó giải quyết. Vậy xin hỏi: 1. UBND tỉnh không giải quyết đơn khiếu
Hôm này cháu muốn hỏi các luật sư các vấn đề sau, mong các luật sư giải đáp giúp cháu với ạ! 1. Bố cháu đang bị truy nã về việc đánh người gây thương tích, nhưng qua lời kể thì người bị hại đã khai gian về hành vi của bố cháu ( khai gian về dụng cụ thực hiện hành vi và mức độ thực hiên ) , nhưng do là bố cháu chưa thể ra để xác minh trước pháp
thành phố xem xét giải quyết. Nếu phải chờ như vậy thì lâu quá, vì việc này đã kéo dài hơn 5 năm rồi. Vậy em xin hỏi sư việc tiếp theo là gia đình phải làm gì?
Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
., thành phố Hà Nội" (theo như giấy biên nhận vay tiền do chị T. ghi) mà không thể biết được địa chỉ cụ thể hơn, nên tòa án nhân dân quận H. trả lại đơn khởi kiện (tức là không thụ lý, giải quyết vụ án của tôi). Vậy việc làm của tòa án nhân dân quận H. đúng hay sai?
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh
Được một người bạn xin cho việc làm, tới đây tôi sẽ chuyển vùng vô phía nam. Xin cho biết đến chỗ ở mới thì việc đăng ký cư trú thực hiện thế nào? Nếu công việc của tôi ổn định lâu dài thì tôi có được đăng ký thường trú không và cần những điều kiện gì?
thành phố.
Ngoài ra, sổ đăng ký tạm trú phải theo mẫu của Bộ Công an và thời gian đăng ký tạm trú chỉ có thời hạn là 24 tháng. Trước khi hết thời hạn tạm trú 30 ngày, người dân phải đến cơ quan công an nơi đăng ký tạm trú để làm thủ tục gia hạn tạm trú.
Theo quy định cũ, việc cho thuê nhà ở, cho ở nhờ... phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 5m
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
giao căn hộ, riêng Quyết định cấp số nhà, chủ đầu tư nói chưa có vì dự án chung cư chưa hoàn công nên UBND quận 9 chưa cấp. Do thiếu Quyết định cấp số nhà nên Công an quận 9 không đồng ý cho ông Vũ chuyển hộ khẩu. Ông Vũ hỏi, việc chuyển hộ khẩu trong thành phố có cần phải có quyết định cấp số nhà không?
Bà Phan Thị Thuỳ Dung (phanthithuydung@...) có hộ khẩu thường trú tại phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Năm 2012, bà Dung chuyển công tác vào TP. Vũng Tàu nên đăng ký tạm trú và được cấp sổ tạm trú (KT3) tại phường Nguyễn An Ninh, TP. Vũng Tàu. Tháng 4/2014 bà Dung sinh con và làm thủ tục khai sinh cho con tại phường Nguyễn An
Gia đình tôi không đồng ý với giá đền bù trong quyết định bồi thường giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất do chủ tịch quận ký thì phải làm gì? Cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề này? Thời gian giải quyết bao lâu? Khi nào tôi có thể khởi kiện vấn đề này ra tòa?
năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; - Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại; + Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở
Tôi có hộ khẩu thường trú tại TP Cẩm Phả. Năm 2012 tôi lấy chồng về tỉnh Phú Thọ và chưa tách hộ khẩu. Năm 2013 tôi sinh con tại Hà Nội và làm giấy khai sinh cho con tôi tại Hà Nội theo Sổ tạm trú. Do điều kiện bây giờ tôi mới nhập hộ khẩu cho cháu về TP Cẩm Phả. Khi nộp hồ sơ, các ban ngành có liên quan yêu cầu tôi phải có xác nhận nơi tạm trú
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.
Căn cứ pháp lý: Luật cư trú 2006
Đăng ký thường trú là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ khẩu cho họ.
Gia đình tôi hiện có tranh chấp về đất đai. Khi gia đình kiện lên chính quyền thì chính quyền hòa giải nhưng hai bên vẫn chưa đồng ý. Xin luật gia cho biết việc xã tiến hành hòa giải có đúng không và pháp luật quy định như thế nào? Nếu hòa giải không bên nào đồng ý thì phải kiện nên cấp nào?
Tổ trưởng, tổ phó và một số chức danh khác được hưởng chế độ của Nhà nước, vậy người làm công tác hòa giải ở cơ sở, khi gặp tai nạn, rủi ro thì được hưởng những chế độ gì?
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Phú Thọ, tháng 12/2015 tôi kết hôn với cô H, có hộ khẩu thường trú ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Nay tôi muốn chuyển hộ khẩu về sống cùng vợ ở địa chỉ trên. Vậy xin hỏi, tôi cần những điều kiện gì để được đăng ký thường trú tại Hà Nội? Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ gì?