xác định được tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc sở hữu của người phải thi hành án;
b) Trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ cho đương sự trong trường hợp đương sự chứng minh tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành án. Việc trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ phải lập biên bản, có chữ ký của các bên.
Tài sản theo quy
Xét miễn, giảm thi hành án đối với trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án: Hồ sơ thi hành án muốn xét miễn, giảm thi hành khoản tiền thu nộp ngân sách nhà nước cho những trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án thì phải chứng minh như thế nào? Toà án không chấp nhận ra Quyết định miễn, giảm có
khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình. Trong trường hợp bên có quyền đã chỉ định một trong số những người có nghĩa vụ liên đới thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ. Trong trường hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một trong số
trong hợp đồng (mặc dù đã có đầy đủ bản án, Quyết định thi hành án, Quyết định cưỡng chế THA). Xin hỏi việc làm của các cơ quan quản lý về đất đai của địa phương có đúng không? B có được quyền cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho mình không? Trách nhiệm của cơ quan THA như thế nào đối với việc thông báo cho các cơ quan quản lý đất đai về vấn đề này?
mình chồng tôi. Ngôi nhà trên đất mẹ chồng tôi chưa cho vì bà vẫn đang ở đó. Bạn tôi có xây 4 gian nhà trên đất này từ năm 2005 đến nay để cho thuê trọ, lợi nhuận thu được bạn tôi và mẹ chồng tôi được hưởng. Tôi muốn hỏi: - Chồng tôi phải dùng tài sản của mình để trả nợ riêng của tôi là đúng hay sai? Mảnh đất của chồng tôi giá trị lớn hơn khoản nợ
hành án, mà còn có thể là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Đối với người được thi hành án, sự tự nguyện của người được thi hành án chính là họ dùng quyền lợi của mình đã được Bản án có hiệu lực pháp luật ghi nhận để thể hiện sự tự nguyện của mình. Sự tự nguyện thi hành án của người được thi hành án thể hiện ở chỗ họ có thể thỏa thuận với
Tôi ly hôn chồng năm 2007. Theo quyết định của bản án chồng tôi phải đóng góp phí tổn nuôi con chung mổi tháng 200.000 đồng, kể từ tháng 5/2007 cho đến khi con tôi tròn 18 tuổi (con tôi sinh năm 2004. Bản án có hiệu lực tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan THA thụ lý và tổ chức thi hành cho tôi, sau một thời gian thi hành cơ quan THA vẫn
cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản đó để ghi tên của cả vợ và chồng; nếu vợ chồng không yêu cầu cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản, thì tài sản đó vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng; nếu có tranh chấp, bên nào cho đó là tài sản thuộc sở hữu riêng của mình, thì có nghĩa vụ chứng minh.
Như vậy, mặc dù nhà đất đứng tên
Tôi và chồng kết hôn được 2 năm, chồng tôi thường xuyên cờ bạc, lô đề, không chịu tu chí làm ăn. Nay tôi muốn ly hôn, tuy nhiên chúng tôi chung sống với nhau có một đứa con 17 tháng tuổi. Hai vợ chồng đều muốn nuôi con, vậy làm thế nào để tôi được nuôi con?
Vợ chồng tôi lấy nhau được 11 năm, có với nhau 1 cậu con trai năm nay cháu 9 tuổi. Chúng tôi sống ly thân khoảng hơn một năm nay, tuy nhiên chúng tôi vẫn sống chung một nhà. Hiện nay chồng tôi dọn về ở với bố mẹ, chúng tôi cũng quyết định sẽ ly hôn. Về tài sản, chồng tôi nói sẽ để cho tôi ngôi nhà đang ở, tuy nhiên anh muốn có quyền nuôi con
Hai vợ chồng tôi chung sống với nhau 5 năm và có 1 cháu gái gần 4 tuổi. Nhưung, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Vì điều kiện sống khó khăn, và nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Tới nay, tôi đang làm chủ 1 salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sinh sống cùng nhà với bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800 m. Trình độ văn hóa của tôi cao
Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi
Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con
Xin chào luật sư, Xin vui lòng hướng dẫn giúp tôi tình huống sau đây: Chúng tôi kết hôn từ tháng 11-2005, đến tháng 10-2006 tôi sinh cháu trai đầu lòng, trong suốt quá trình mang thai tôi chịu rất nhiều cực khổ nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ phải ly hôn, cuộc sống không đến nỗi quá khó khăn nhưng chồng tôi rất vũ phu ngay cả khi tôi còn mang thai
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
Thời gian gần đây tôi phát hiện chồng mình có quan hệ với nhiều phụ nữ khác, tôi và con đã về ngoại. Về được vài ngày thì do tức giận chồng nên tôi đã trả con cho gia đình chồng, nhưng ngay sau đó tôi đã quay lại để đòi con nhưng gia đình chồng không trả lại. Hiện giờ tôi vẫn đang ở bên nhà chồng, chồng tôi vẫn chưa về nhà và nói tôi đợi để
Hiện tại con tôi được hơn 4 tháng, vì vợ chồng tôi không thể hòa hợp nên tôi đơn phương ly hôn và trong thời gian đợi Tòa xét xử thì chúng tôi sống ly thân (được hơn 2 tháng). Hiện tại cháu đang ở với bố. Chồng tôi chỉ cho tôi được thăm con. Cho tôi hỏi, trong thời gian chờ Tòa xét xử, tôi có thể nhờ Tòa được gì không vì cháu còn đang rất nhỏ
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ