– Trường hợp có nhiều tài sản cầm cố: Trong trường hợp tài sản được dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố được chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Bên nhận cầm cố chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm; nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây ra thiệt hại cho
Cầm đồ là Cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ để giao kết hợp đồng vay tiền. Phương thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, theo đó người cầm đồ giao tài sản cho hiệu cầm đồ để được vay một số tiền nhất định.
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
tiếp tục thực hiện việc đo đạc thì được cán bộ ở đây thông báo miệng là lô đất đang có Quyết định phong tỏa của Thi hành án huyện nên không thể đo đạc được. Gia đình tôi có đến Thi hành án của huyện để tìm hiểu nguyên nhân thì được nghe nói lại là do bên bán nợ của ông A số tiền 300 triệu đồng (trong hoạt động sản xuất kinh doanh) nên nay người này
19 tuổi thì cháu có thể tự mình đứng ra lập và ký hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Còn với cháu bé 8 tuổi (chưa thành niên) thì thủ tục có phức tạp hơn. Thực tế hiện nay, có một số quan điểm cho rằng nên từ chối công chứng hợp đồng tặng cho từ bố mẹ sang con chưa thành niên vì: Cha mẹ là người đại diện đương nhiên của con chưa thành niên (Điều
) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
Quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố (cửa hàng cầm đồ) được quy định như sau:
* Nghĩa vụ (Điều 332 Bộ luật Dân sự
buộc cha mẹ bạn. Đây chính là nguyên tắc đầu tiên được quy định tại Chương II Những nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự. Điều 4 BLDS nêu rõ: Quyền tự do cam kết, thỏa thuận trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Trong quan hệ dân sự
Kính gửi các vị luật sư, tôi có chút thắc mắc mong được các vị luật sư tư vấn giúp đỡ. Hiện nay tôi đang có định hướng kinh doanh dịch vụ cổng thanh toán thẻ cào tích hợp cho các website về game, thương mại điện tử nhỏ. Trong quá trình làm tôi thấy hiện nay có nhiều kẻ lợi dụng hình thức nạp thẻ để lừa đảo chuộc lợi mà vụ "cháu ông chú Viettel
Thưa luật sư! Xin cho tôi hỏi em họ của tôi có nợ của người ta một số tiền là 500 triệu đồng không có khả năng trả nợ. Chủ nợ có trinh báo công an và cô ấy có lệnh khởi tố. Do sơ bị tù vì con có con nhỏ nên cô ấy đã bỏ trốn. Đến nay được 12 năm thì cô ấy bị bắt. Do bảo lãnh nên công an đia phương đã cho cô ấy về nhà để khắc phục hậu quả. Qua
thường của 2 thửa đất này là đất lúa kèm theo các khoản hỗ trợ về đất khi đó 2 hộ dân trên lại mang hồ sơ xin cấp giấy đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính chấp vấn đơn vị chúng tối và không thống nhất với phương án mặc dù đơn vị đã nhiều lần họp vận động, giải thích. Để thực hiện bồi thường đúng theo quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi cho nhân
Hiện có một vài website đang đăng nhưng thông tin sai lệch, bên cạnh đó còn kèm theo những lới bình luận khiến cho người đọc hiểu lầm và có những suy nghĩ tiêu cực về công ty, trong bài viết đó không ngừng nhắc tên đến lãnh đạo của công ty. Về phía công ty đã phản ứng gửi email, gọi điện thoại yêu cầu trang trên tháo dỡ bài viết sai lệch và rất
Điều 671 BLDS quy định về di tặng: “ 1. Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc
mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản”. Quyền từ chối nhận di sản của người thừa kế được pháp luật thừa nhận với điều kiện việc từ chối nhận di sản không nhằm chốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác. Việc từ chối nhận di sản cũng cần có điều kiện về thời gian: “Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng, kể từ thời điểm
dành một phần di sản để tặng cho người khác.Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này
THADS thành phố đã tin vào đề nghị của bà Ngọc mà không xác minh đầy đủ dẫn đến việc đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên cả tài sản của tôi. Tôi đã khiếu nại và được trả lời là làm đơn kiện lên Cục Thi hành án tỉnh. Tôi không biết ghi tên người bị kiện là ai và lý do kiện như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình?
Tôi có cho một người bạn vay tiền, có lập bằng văn bản. Tôi có yêu cầu bạn tôi thế chấp một chiếc xe máy để thực hiện nghĩa vụ trả nợ nếu đến hạn mà không trả sẽ thanh lý để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Xin hỏi luật sư tôi không có giấy phép kinh doanh tôi giữ tài sản có vi phạm pháp luật không? Hợp đồng của tôi lập là hợp đồng thế chấp hay hợp
bảo đảm bằng cầm cố.
Sau khi nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố trực tiếp giữ tài sản hoặc uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản; trường hợp uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản thì bên nhận cầm cố vẫn phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố về việc thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 332 Bộ luật Dân sự năm 2005 và nghĩa
Cầm cố nhiều tài sản
Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận mỗi tài sản bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ.
Huỷ bỏ việc cầm cố tài sản
Việc cầm cố tài sản có thể bị huỷ bỏ, nếu được bên nhận