định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định bộ hồ sơ hoàn chỉnh hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế:
- Giấy tờ chứng minh đã được khen tặng Huân chương Kháng chiến hoặc Huân chương Chiến thắng, Huy chương Kháng chiến
bán cho em cũng là xe ăn cắp, và nó mua xe trộm cắp ngoài tỉnh 2 chiếc về bán lại cũng có. Giờ bên cơ quan công an khởi tố vụ án, nó kêu e lên và nói em dính vô tội tiêu thụ tài sản trộm cắp, theo luật 250 là phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm gì đó, nó có gợi ý nếu chung chi thì nó cho tại ngoại , án treo...còn ko thì đi tù.. khổ nổi h kinh tế em eo hẹp
lĩnh thì việc bảo lĩnh phải có xác nhận của người đứng đầu tổ chức.
5. Cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan và trong trường hợp này bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác."
điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì hành vi cha, mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ gồm:
1. Sau khi sinh con, cha, mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng.
2. Cha, mẹ, người giám hộ không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cắt đứt quan hệ tình cảm và vật chất với trẻ em, trừ trường hợp cho trẻ em làm con
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
Hội đồng định giá, chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc phải tham dự cho nên Luật chỉ quy định đương sự được quyền phát biểu ý kiến, ý kiến đó phải được ghi trong biên bản nếu họ (tức là đương sự) tham dự mà không quy định nghĩa vụ. Khi Tòa án đã thông báo (chứ không phải là triệu tập) cho các đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành định giá mà các
Người cấp dưỡng là người mà pháp luật quy định có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của người không sống chung với mình nhưng có mối quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hoặc có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng trong trường hợp những người đó là người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó
Em có một người chị đã thôi chồng và đã được tòa án xử cho ly hôn và chia tài sản vào năm 2007 và tòa án có giải quyết cho chồng chị phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho 2 đứa con. Nhưng đến nay chồng chị vẫn không hề thực hiện nghĩa vụ của mình, được biết cơ quan thi hành án có gửi thư mời đến anh này để giải quyết nhưng anh vẫn không đi. Từ đó đến
hỏi trong trường hợp này 2 bé có được quyền nhận trợ cấp từ cha chúng nữa không? Cách thức làm lại giấy khai sinh bản chính. Chị tôi chỉ còn giữ 01 giấy khai sinh bản sao có dấu đỏ của bé trai và 01 kết quả xét nghiệm ADN huyết thống cha con.
Khi ly hôn vợ chồng tôi thỏa thuận giao hai con chung cho tôi nuôi, còn người cha cấp dưỡng nuôi con. Hiện các con tôi đều đã trưởng thành nên theo quy định, người cha không phải cấp dưỡng nữa. Tuy nhiên, gần đây có một cháu bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não nghiêm trọng. Giờ đây, tình trạng sức khỏe con tôi đã ổn, bác sĩ bảo không nguy
Hiện nay tôi đang công tác tại một cơ quan của tỉnh đóng trên địa bàn huyện. Cụ thể tại thị trấn Tân Nghĩa, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Vậy tôi có được hưởng chế độ trợ cấp khu vực không? Hưởng như thế nào? Huyện Hàm Tân là huyện miền núi, nếu được hưởng chế độ trợ cấp khu vực thì tôi được truy lĩnh thời gian trước đây không được hưởng
Thưa các luật sư, e muốn tư vấn 1 vấn đề như sau: Vợ chồng đã li hôn, bây giờ e muốn chuyển tiền cấp dưỡng cho con thông qua 1 cơ quan thi hành án thủ tục ntn? Hiện tại e ko muốn gặp vợ hay có dính níu đến cô ấy? Mặt khác, e muốn thông qua cơ quan thi hành án để có những chứng từ chứng thực để sau có vấn đề gì e lấy ra làm chứng cư.
Tôi và vợ tôi đang làm thủ tục ly hôn, hiện có 1 con chung được 24 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con mà vợ tôi giành quyền nuôi con và yêu cầu tôi cấp dưỡng mỗi tháng là 2,5 triệu đồng. Tôi không đồng ý, tôi nói là có nhiều cho nhiều, có ít cho ít, nếu vợ tôi nuôi không nổi thì tôi nuôi, không cần vợ tôi phải cấp dưỡng. Như vậy tôi làm đúng không?
đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Đúng như chị nói, cháu ruột vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho dì ruột nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 114 Luật Hôn nhân và Gia đình như sau: Cháu đã thành niên không sống chung với cô, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cô, dì, chú, cậu, bác ruột trong trường hợp người cần được cấp dưỡng