Tôi có cho 1 người vay tiền mặt và sử dụng biện pháp giao dịch bảo đảm là Ngôi nhà trị giá 2 tỷ. Tôi ra văn phòng công chứng làm “Hợp đồng cho vay có biện pháp đảm bảo” (căn nhà nói trên) với số tiền là 1,3 tỷ. Hợp đồng có thời hạn là 03 tháng và đến nay đã hết hạn 01 năm. Do bên vay vỡ nợ nên đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú, nhưng trước khi bỏ trốn có
Theo quy định, trước khi phát mãi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, đối với tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất (bất động sản) thì ngân hàng phải làm đăng ký về việc thông báo xử lý tài sản bảo đảm cho phòng tài nguyên – môi trường và ra thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm và ra thông báo xử lý cho người có tài sản bảo đảm được biết. Vậy đối
ngân hàng và giao tài sản cho B. Sau đó, A bỏ trốn khỏi địa phương, hiện chưa liên lạc được. Xin hỏi mấy vấn đề sau: - Vậy Ngân hàng phải làm gì để thu hồi được khoản nợ của A và phải xử lý tài sản của A như thế nào? - Nếu B đồng ý trả nợ ngân hàng để lấy tài sản thế chấp của A có được không? - Nếu Ngân hàng liên hệ với trung tâm bán đấu giá thì thủ
chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng về cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội.
* Tiêu chuẩn sức khoẻ:
- Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn sức khoẻ thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Đối với các đơn vị quy định tại Điểm b
sức khỏe:
a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.
b) Đối với các đơn vị quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công
Em trai tôi đã học xong chương trình lớp 12/12, hiện đã đủ tuổi 18, sức khỏe tốt nhưng em tôi bị cận thị, phải đeo kính cận 2 điop. Năm ngoái em tôi đã đăng ký nghĩa vụ quân sự tại Ban Chỉ huy quân sự phường . Xin hỏi, với độ cận như vậy em tôi có đủ điều kiện để được gọi nhập ngũ không?
Tôi hiện đang đóng quân tại thị xã Sơn Tây, Hà nội, chỉ 1 tháng nữa là tôi được xuất ngũ. Trước khi nhập ngũ, tôi làm việc tại một Công ty máy tính. Sắp được xuất ngũ tôi rất lo lắng về việc làm của mình vì công ty trước đây tôi làm việc có nhiều thay đổi, như tổ chức lại sản xuất, kinh doanh, lãnh đạo công ty cũng do người khác đảm nhiệm. Xin
đình em vẫn chưa được cấp phần diện tích này chi có hợp đồng chuyển nhượng khi mua bán, cho em hỏi việc quy định quản lý của nhà nước mình về đất nghĩa trang, ngĩa đia trong khu dân cư được quy định như thế nào? Trường hợp gia đình em có được yêu cầu ông thành bốc ngôi mộ ra khỏi khu đất hay không và thủ tục như thế nào. rất mong nhận được câu trả lời
buôn bán ma túy do đó không trả được nợ cho ngân hàng X. Ngày 7/8/2007 ông A đã lấy bộ giấy tờ sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, 1 bản thế chấp ngôi nhà có công chứng và chứng thực của nhà nước đến ngân hàng Y để vay khoản vay 500 triệu. Ngày 15/8 ngân hàng Y chấp nhận cho ông A vay trong thời hạn 3 tháng. Ngày 15/11/2007 A bỏ trốn vì không trả nợ được
Cầm giữ tài sản (jus retentionnis) là một trong hai biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoàn toàn mới được đề cập trong Dự thảo này; song chỉ mới đối với pháp luật Việt Nam bởi biện pháp này được áp dụng rộng rãi trong giao lưu dân sự kinh tế ở các nước, thậm chí biện pháp này đã từng được đề cập trong Luật dân sự La Mã. Biện pháp này được quy
. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục và quy trình làm giấy ủy quyền này gồm những gì? Và công ty chúng tôi có cần thông báo hoặc xin phép cơ quan nhà nước nào không? Nếu cần nộp thì nộp những giấy tờ gì? Mong nhận được sự tư vấn sớm từ quý công ty. Trân trọng!
phục để xin nhờ an táng ông cụ trong nghĩa trang thôn 4. Từ sau sự việc của nhà bà Bình, dân thôn 6 rất lo lắng cho những sự việc tương tự về sau nên đã lập ban đại diện nhân dân cùng Trưởng thôn đến UBND xã đề nghị bố trí cho thôn một khu nghĩa địa. Sau đó dân thôn 6 nhận được bản thông báo của xã với nội dung: do đất thôn 6 chưa được quy hoạch nên
khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp toà án đều không phải quy đổi các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng với
nhận được vì không tìm được văn bản nào hướng dẫn, chỉ có nói về thiệt hại của con chưa thành niên, không có nói về nghĩa vụ dân sự. Nhờ luật sư tư vấn giúp!
trên thì hai bên có quan hệ vay tiền không có thế chấp.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, một tài sản chỉ được xử lý để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự khi đó là tài sản được bên vay cầm cố, thế chấp với bên cho vay (còn gọi là tài sản để đảm bảo bảo đảm). Tại điều 342 Bộ luật Dân sự về thế chấp tài sản
Điều 342. Thế chấp tài sản
Chào luật sư tôi có cho 1 người có hộ khẩu ở nam cát tiên đnai làm giám đốc cty tnhh ở q 5 vay 530 triệu kg có tài sản đảm bảo trong 6 tháng sau đó làm ăn thua lỗ giám đốc dọn cty bỏ trốn tôi thưa lên công an kinh tế q5 và họ đã tìm ra người này ở nam cát tiên đnai kg có khả năng chi trả . Người mẹ đứng ra hứa trả cho tôi 5 triệu tiền gốc hằng