* Trả lời:
Khoản 3 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ GD&ĐT quy định về thời gian nghỉ hàng năm của giáo viên như sau: “Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên bao gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau
* Trả lời:
Theo Điều 1 Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn quy định về đối tượng được hưởng phụ cấp này như sau:
Nghị định này quy định các chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi
Tôi là giáo viên biên chế của một trường công lập thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Quê tôi ở Hà Nam. Nếu tôi nghỉ phép (không phải là 2 tháng hè) về thăm gia đình thì có được thanh toán tiền tàu, xe hay không? – Ngô Cẩm Nhung (ngcamnhung***@gmail.com)
Em tên Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986. Khi mới sinh em, ba mẹ em làm giấy khai sinh cho em nhưng sau đó đã gửi cho người bà con nuôi và nhập khẩu cho em vào hộ khẩu của người đó. Sau đó ba mẹ em sinh thêm một người con trai nữa cũng đặt tên là Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1987. Hiện tại em muốn chuyển hộ khẩu từ nhà bà con về với ba mẹ có được
* Trả lời:
Theo Điều 1 của Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, quy định đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp theo Nghị định này như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Tại Điều 2 Nghị định trên quy định về điều kiện, thời gian tính hưởng và thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên như sau: Nhà
, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, còn được hưởng các chế độ sau:
- Không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi;
- Được trợ cấp
Tôi được biết từ ngày 1/1/2013 đã quy định rõ về chế độ trang phục đối với giáo viên thể dục nhưng lại không quy định rõ về số lượng tiền là bao nhiêu. Tại tỉnh tôi có rất nhiều mức chi khác nhau: 2,3 - 2,9 triệu đồng, còn huyện tôi lại chi có 1,4 triệu đồng. Việc làm đó đúng hay sai? - Vũ Quốc Tuấn (tuantheduc***@gmail.com).
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Tháng 10/2012, tôi được điều động về dạy tại một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên từ tháng 1/2015 đến nay tôi chưa được hưởng chế độ phụ cấp này. Ngày 16/2015 tới đây tôi sẽ về nghỉ hưu theo chế độ của
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà (nghaiha@gmail.com).
Tôi có hộ khẩu ở vùng thuận lợi của một huyện thuộc tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2011, tôi được tuyển vào làm giáo viên tiểu học của một xã đặc biệt khó khăn khác trong cùng huyện. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP nhưng chưa được hưởng trợ cấp lần đầu. Theo trả lời của kế toán nhà trường, chế độ trợ cấp lần
Bà Hoàng Thị Thu Vân là giáo viên trường THCS Võ Thị Sáu (xã Trúc Sơn, Cư Jút, Đắk Nông) hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Trong 2 năm học 2013-2014 và 2014-2015, bà Vân được UBND huyện tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tháng 9/2014, bà Vân đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Bà Vân hỏi, trường hợp của bà
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
Theo Khoản 1 Điều 31 của Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) quy định: Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:
- Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm
Tôi là giáo viên trường THCS công lập của tỉnh Đắk Nông, hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Năm học 2014-2015 đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vậy tôi có thuộc đối tượng được xét nâng lương trước thời hạn không, nếu thuộc đối tượng thì được xét nâng lương trước thời hạn bao nhiêu tháng? - Nguyễn Khánh Ngọc (khanhngoc***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS. Phòng GD&ĐT nhiều lần trưng tập tôi vào thứ 7 và Chủ nhật để chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn cho các giáo viên khác trong huyện. Vậy tôi có được hưởng chế độ làm thêm giờ hay không?– Ngô Thị Dung (ngodung***@gmail.com).