bà đang bệnh không biết gì). giấy đó có tổ trưởng phường làm chứng chứ không ra UBND hay công chứng. hiện nay mẹ tôi muốn bán nhà bà ngỏ ý tiền bán nhà sau khi trừ 300 triệu nợ sẽ chia 4 nhưng cô tôi không chịu, đòi chia tiền trước khi trả và đòi kiện nói rằng bà nội tôi có một nửa căn nhà. Tôi muốn hỏi giấy tay đó có hiệu lực hay không? và cô tôi
dùng để chữa bệnh cho bà Vi và chi tiêu chung cho gia đình. Tòa án tuyên dựa theo điểm b.3 tiểu mục 2.2; các điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.3 thuộc mục 2 nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao và theo đó có cơ sở để xác định hợp dồng chuyển nhượng có hiệu lực và không bị vô hiệu. Theo đó buộc bà Vi cùng các con trả đất
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
Bố tôi bị bệnh nặng đã lâu, trước khi mất có để lại di chúc miệng trước mặt tôi và anh trai tôi chia đều tài sản cho hai anh em tôi. Đề nghị Luật sư cho biết di chúc miệng của bố tôi có hợp pháp không? Di sản của bố tôi có thể chia theo di chúc miệng trên không?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP ngày ngày 8/3/2010 (có hiệu lực từ nagỳ 29/4/2010) quy định chi tiết thi hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của pháp lệnh dân số. Có 7 trường hợp được sinh con thứ 3, cụ thể:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc
pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Tại Nghị định 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số thì có một số trường hợp được coi là không vi phạm quy định việc sinh một hoặc hai con
chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ (Điều 651 BLDS 2005).
Lưu ý:
- Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc của người bị hạn
20/2010/NĐ-CP ngày 08.3.2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số về những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Cụ thể là các trường hợp sau:
(i) Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có
Tôi đang công tác tại phòng tài nguyên môi trường huyện (là công chức). Theo quy định của Nghị định số 20/2010/NĐ-CP thì sẽ có 7 trường hợp được sinh con thứ 3 theo đúng quy định của luật. 1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân
đang còn sống.
+) Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.
+) Sinh con thứ ba trở lên trước ngày 19-01-1989 (ngày có hiệu lực thi hành Quyết định số 162 – QĐBT, ngày 18 -10 -1988 của Hội đồng Bộ trưởng “Về một số chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình”)”.
Như vậy, nếu bạn thuộc một trong các trường hợp
tích 12 m2 cho người khác, hiện khu đất bán đã làm sổ đỏ. Năm 2006 theo nghị định 61 CP tất cả mọi nhân viên của bệnh viện đều được cấp quyền làm sổ đỏ với diện tích mặt bằng được đo năm 2006. Gia đình tôi có khu nhà 36 ngách 44 ngõ 81 Trần Cung thuộc diện tích mặt bằng năm 2006 với tổng diện tích 32,5 m2. Tuy nhiên vì bố mới mất nên gia đình tôi chưa
Kính gởi ông LS LÊ XUÂN HIỆP Tôi tên: Trần Nguyên Minh Sinh năm 1985 Cư ngụ tại: 24 Cống Quỳnh, P. Đức Thắng, Tp. Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận. Gia đình chúng tôi đã ở tại địa chỉ 24 Cống Quỳnh từ 1980 ( trước đây là 16 Nguyễn Trãi) nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước với Dt 32m2. Năm 2001 cha mẹ đều lâm bệnh
Bố tôi là giáo viên cấp III, đã công tác được 25 năm, do bị bệnh hiểm nghèo đã chết năm 1997. Đã được Bảo hiểm chi trả một lần. Bây giờ có được tính phụ cấp thâm niên trong thời gian công tác không ?
, bệnh quy định như: Di chứng viêm não; Tất cả các chẩn đoán xác định ung thư; hội chứng tan máu do urê cao; Hội chứng thiếu iốt bẩm sinh; tính tự kỷ ở trẻ em; tâm thần phân liệt…
Như vậy, nếu con bạn mắc dị tật, bệnh thuộc danh mục nêu trên, đã được Hội đồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc Hội đồng Giám định y khoa
:
+ Cặp vợ chồng sinh con thứ 3, nếu cả 2 hoặc 1 trong 2 người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân;
+ Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh 3 con trở lên;
+ Cặp vợ chồng đã có 1 con đẻ, sinh lần thứ 2 mà sinh 2 con trở lên;
+ Cặp vợ chồng sinh lần thứ 3 trở lên, nếu tại thời điểm
Xin nhờ luật sư tư vấn giúp, Vào ngày 02/11/2012 trong cty có 1 người lao động không đi làm, người đó không viết đơn xin phép mà chỉ nói với những người làm chung là đi chữa bệnh nên nghỉ. Do vậy đến ngày 11/11 thì công ty có quyết định thôi việc đối với người lao động đó, như vậy có đúng không. Rồi đến ngày 28/11 thì lao động đó vào làm và
Xin chào Bảo Hiểm Xã Hội Tôi xin hỏi vấn đề cộng gộp sổ BHXH. Tôi đã công tác tại Bệnh Viện Tây Đô tại TP Cần Thơ, Tôi tham gia đóng BHXH được 2 năm 5 tháng. Do vấn đề tranh chấp nên tôi không lấy được sổ BHXH. Sau đó tôi đi làm tại Bệnh Viện Đa khoa số 10,khi tham gia đóng BHXH thì tôi vẫn chưa lấy được sổ cũ và không biết số cũ để tiếp tục
hợp pháp.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh