Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Anh A phải cấp dưỡng nuôi con 800.000 đ/tháng cùng chị B để nuôi con chung nhưng anh A không tự nguyện thi hành án. Qua xác minh thấy anh A có nhà đất khoảng 80m2, mặt tiền 4m đang được anh dùng để ở và làm quán cắt tóc tại nhà. Ngoài ra, anh A là con duy nhất của liệt sỹ (bố đẻ) lại bị bệnh nên được hưởng tiền tuất nuôi dưỡng của liệt sỹ với
Tôi có thể về nơi cư trú của vợ tôi để làm khai sinh cho con tôi được không? Vợ tôi không thể về quê làm được và chúng tôi chưa có giấy đăng ký kết hôn.
Anh Bàn Văn Chuẩn kết hôn với chị Lương Thị Thuý được 5 năm và sinh một bé gái. Anh Chuẩn và gia đình muốn có con trai nhưng vì sức khoẻ của chị Thuý rất yếu nên không thể tiếp tục sinh con. Thời gian gần đây, qua công việc làm ăn, anh Chuẩn quen biết và có tình cảm với cô Lan. Anh Chuẩn không giấu cô Lan việc mình đã có vợ con nhưng do hai bên
tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc, bỏ dở công việc chỉ vì 1 tờ giấy đăng ký kết hôn. Điều đó là áp lực đè nặng lên chúng tôi, làm ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, tiền bạc, thời gian, đồng thời gián tiếp làm cuộc sống hạnh phúc của chúng tôi có sự sứt mẻ nghiêm trọng. Tôi đã trình bày hình ảnh, thư từ, tất cả nội dung quá trình quen nhau sau 3 năm
Quyết định ủy thác thi hành án cho Chi cục Thi hành án huyện N tiếp tục thi hành khoản 100.000đ tiền án phí cấp dưỡng nuôi con chung đối với ông V, nhưng các tài liệu trong hồ sơ ủy thác chỉ có 01 bản sao Quyết định của Tòa án. Quyết định ủy thác thi hành án chỉ căn cứ vào các Điều luật thi hành án và Quyết định của Tòa án mà không căn cứ quyết định
trách nhiệm chứng kiến việc thoả thuận về thi hành án. Trường hợp đương sự không thực hiện đúng thoả thuận thì có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thi hành phần nghĩa vụ chưa được thi hành theo nội dung bản án, quyết định.
Hướng dẫn chi tiết nội dung này của Luật Thi hành án dân sự, tại Điều 3 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 được
hôn, nhưng được vài hôm sau, khi hai gia đình đang chuẩn bị làm đám cưới thì chị Nương lặng lẽ bỏ quê cùng anh Phàng đi vào Tây Nguyên lập nghiệp, xây dựng cuộc sống mới. Một thời gian sau khi chị Nương bỏ đi và đám cưới bị huỷ, anh Sình chung sống như vợ chồng với một người khác là chị Cảnh. Hơn một năm sau, tháng 6 năm 2006 chị Cảnh sinh con. Cũng
kết hôn thì anh Mồng và con anh sẽ chuyển lên chung sống cùng chị Vần nên quyết định sẽ đăng ký kết hôn tại thị trấn Y. Khi anh Mồng và chị Vần đến nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân thị trấn Y, cán bộ tư pháp - hộ tịch biết được anh Mồng từng có một đời vợ đã chết nên yêu cầu anh Mồng bổ sung Giấy chứng tử của vợ cũ vào hồ sơ đăng ký kết
Tôi và chồng tôi vừa ly dị được 1,5 tháng, hiện còn căn nhà chung (chưa bán - trị giá 2 tỷ đồng) tự thỏa thuận chia đôi. Trước khi ly hôn, chồng tôi có vay mượn bên ngoài 150 triệu đồng (khoản này tôi không biết), Tòa ra quyết định khoản nợ này chia đôi. Sau khi ra Tòa 15 ngày nếu hai bên không ý kiến gì thì Toà ra quyết định ly hôn. Do tôi làm
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
Tôi và chồng tôi đã tiến hành các thủ tục cần thiết để xin đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp thành phố Hà Nội. Tôi được biết chúng tôi có thời hạn tối đa là 90 ngày để trình diện tại Sở Tư pháp và tiến hành lễ đăng ký kết hôn, nhận đăng ký kết hôn. Thời hạn 90 ngày được tính như thế nào? Nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ mà Sở Tư pháp không làm
Tôi lấy vợ năm 1997, đã có với nhau 2 cháu trai. Từ đó đến nay chúng tôi vẫn chưa đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi không muốn tiếp tục chung sống, vấn đề này có bị pháp luật can thiệp hay không? Nếu có thì can thiệp như thế nào?
Singapore chỉ có giá trị pháp lý tại Việt Nam nếu được Sở Tư pháp ghi chú vào Sổ hộ tịch. Về thủ tục, con gái ông/bà phải xuất trình bản chính hoặc bản sao Giấy chứng nhận kết hôn (Giấy này phải được hợp pháp hóa lãnh sự và dịch sang tiếng Việt) tại Sở Tư pháp nơi có đăng ký thường trú hoặc tạm trú để được cấp Giấy xác nhận về việc đã ghi chú vào Sổ hộ
Tôi hiện đang sống ở Hoa Kỳ, đã li dị và muốn đi thêm bước nữa. Tôi có quen với 1 công dân Việt Nam. Chúng tôi muốn làm đơn đăng ký kết hôn. Tôi đã xin đủ giấy tờ ở bên Hoa Kỳ bao gồm: Chứng nhận độc thân; Bản dịch li dị; Đơn xin đăng ký kết hôn; Lý lịch tư pháp; Giấy ủy quyền cho vợ tôi để nộp hồ sơ ở Việt Nam. Những giấy tờ trên đều có công
Tôi và anh quen nhau được 6 năm, anh đã ly dị vợ được khoảng 2 năm và chúng tôi muốn đăng ký kết hôn. Khi ly hôn anh ấy chưa chuyển hộ khẩu, bây giờ hộ khẩu vẫn đứng tên vợ cũ vì anh ấy là người ngoại tỉnh. Tôi muốn hỏi liệu bây giờ tôi và anh có thể đến phường trên sổ hộ khẩu của anh đăng ký kết hôn được không? Hay bây giờ chúng tôi phải đợi
Ở địa phương tôi có vụ việc như sau: Anh A cưới vợ là B, nhưng B chưa kết hôn, gia đình đã lấy giấy chứng minh của chị vợ là C để đăng ký kết hôn năm 2007. Hai đứa con được sinh ra đều lấy họ tên người mẹ là C, chứ không phải B do căn cứ vào giấy chứng nhận kết hôn. Đến nay, người cha muốn cải chính tên người mẹ từ C sang B thì vụ việc mới bị
1. Hủy đăng ký kết hôn chỉ được Tòa án xem xét và giải quyết khi đó là kết hôn trái pháp luật - kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định. Điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình gồm:
- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười