Ông tôi làm chánh bái tại đình thuộc xã Tân Thanh, được sự đồng ý của những người trong ban khánh tiết của đình nên ông tôi làm đơn kiện bà Ngọc vì ở trên đất đình mà không chịu trả (thông cảm cảnh nghèo cho ở nhờ) và bà đã đi đăng ký kê khai đã được nhà nước cấp GCNQSDĐ trên phần đất bà ở và lấn chiếm thêm. trong phần đất của đình. Hiện Đình
Tôi muốn hỏi là việc chơi hụi có được pháp luật cho phép hay không? Quyền lợi của chúng tôi có được pháp luật bảo vệ hay không? Tài sản thu giữ được từ người nhận tiền đó sẽ bị xử lý như thế nào?
Kí quỹ là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo đó, bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các giấy tờ trị giá được bằng tiền vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.
Kí cược là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo đó, bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong thời hạn xác định để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê.
Bạn tôi nợ số tiền là 30.000.000(đ) anh A. Nên nhờ tôi viết giấy bán xe với anh A để bảo đảm cho khoản vay đó. Nay bạn tôi đã trốn không chịu trả số tiền trên cho anh A. Nên anh A giữ xe không hoàn trả lại xe cho tôi. Tôi nên giải quyết như thế nào cho đúng pháp luật, tôi phải làm thế nào để lấy lại chiếc xe của tôi.
Mẹ tôi có cho người dì bà con vay số tiền 100 triệu đồng không lấy lãi và hứa là sẽ bán nhà để trả lại trong vòng 4 tháng (giấy vay tiền viết tay có người làm chứng) nhưng chỉ mới được hai tháng thì người Dì kia chết. Sau đám tang được một tháng thì những người con của Dì đi làm giấy chủ quyền mang tên 4 người con và đã bán cho người khác, đang
thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 30 hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định về đại diện tại các điều 24, 25 và 26 của Luật hôn nhân gia đình năm 2014.
Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của Luật hôn nhân gia đình năm 2014.
Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây: Nghĩa vụ phát sinh từ giao
đối với nhà đất tôi đã mua để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bạn tôi đối với một người khác theo bản án sơ thẩm ngày 16/12/2015 mặc dù trong bản án không đề cập gì đến việc xử lý tài sản mà tôi đã mua. Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này, tiền tôi mua liệu có mất trắng nếu cơ quan thi hành án kê biên nhà để bán trả nợ cho
tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên và theo quy định của pháp luật.
Tài sản mà bố mẹ nuôi bạn dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ của bạn tại ngân hàng sẽ được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ của bạn.
có quay lại nhà hàng gửi cho cô ngồi quầy thu nhân ( Thay ca ) 50k kêu gửi cho bạn của mình mà không bít tiền gì. Rồi vụ việc phát hiện ngay ngày hôm sau, Tài khai là lúc nhờ ghi dùm không có nói lý do là lấy hóa đơn để lừa gạt người ta. Bên chủ của cửa hàng VLXD đã bồi thường số tiền mà Tài đã lừa gạt rồi nhưng bên bị lừa gạt vẫn thưa ra tòa do
, học tập trong thời gian chưa được xóa án tích; định kỳ báo cáo kết quả chấp hành pháp luật và việc thực hiện các cam kết, nghĩa vụ dân sự (nếu có) với chính quyền địa phương hoặc cơ quan, đơn vị nơi cư trú, công tác, học tập; tích cực lao động, học tập và tham gia các hoạt động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và những hành vi vi phạm pháp
luật và việc thực hiện các cam kết, nghĩa vụ dân sự (nếu có) với chính quyền địa phương hoặc cơ quan, đơn vị nơi cư trú, công tác, học tập; Tích cực lao động, học tập và tham gia các hoạt động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và những hành vi vi phạm pháp luật khác. Giáo dục, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt
Căn cứ vào Nghị định số 80 ngày 16/9/2011 của Chính phủ về quy định các biện pháp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù quy định quyền và nghĩa vụ của người chấp hành xong án phạt tù như sau: Quyền của người chấp hành xong án phạt tù: Được chính quyền địa phương và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tạo điều kiện
hành án họ làm đúng hay không, trong khi người vay cũng đang muốn trả nợ cho ngân hàng, tôi chỉ là người đảm bảo? Tôi phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình khi Chi cục thi hành án đòi trích thu nhập của tôi?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Đặc cọc là Bên này giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải lập thành văn bản. Trong trường hợp hợp đồng được giao kết hoặc thực hiện, thì tài sản
. Còn em trai thì đang tham gia nghĩa vụ quân sự. Bố tôi muốn chia đất cho các con (chia làm 4 phần - 3 phần cho ba đứa chúng tôi 1 - phần để làm nhà thờ tổ) thì cần những thủ tục gì và cần những giấy tờ nào gửi đi cho những cơ quan chức năng nào? Kính mong luật sư có thể giúp đỡ tôi và gửi cho tôi theo địa chỉ sangpv83@gmail.com Tôi xin chân thành cảm
đơn đã yêu cầu tính lại lãi suất. Do vậy, đến nay đã hơn 2 năm 6 tháng kể từ ngày tài sản của gia đình tôi được bán đấu giá mà mẹ tôi vẫn chưa nhận được số tiền còn lại của mình (số tiền còn lại sau khi thực hiện các bản án). Việc tính lãi suất là do cơ quan thi hành án thực hiện theo lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nước theo từng thời điểm và theo