Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
a
Theo như bạn trình bày thì đất là tải sản chung của ông bà nội. Khi ông nội mất ko để lại di chúc thì đất sẽ chia theo quy định của pháp luật: 1/2 là của bà nội (bà sử dụng hay chia cho ai là quyền của bà) và 1/2 là di sản của ông nội chi đều cho các đồng thừ kế gồm: bà nội, các con của ông bà nội mỗi người một phần bằng nhau. Như vậy, trong
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông
Anh, chị cho em hỏi về giá đất đền bù ở xã Dương huy về dự án đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn: Nhà em có khoảng hơn 2ha đất sổ đỏ 50 năm có giấy chứng nhận QSDĐ trồng cây Keo, Tre và một số cây khác, như vậy giá đền bù có được tính với giá 110.000 hay 90.000 như ở trong bảng giá đất hay không? và theo em tìm hiểu thì giá bồi thường được tính
. Đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được kê khai trong đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất năm 1999 và đã được cấp sổ đỏ theo đúng diện tích sử dụng thực tế (2 mảnh đã đổi cho nhau) (Đơn này không có diện tích cụ thể mà chỉ được đội trưởng mang một đơn đề nghị cấp sổ đỏ có chữ ký các hộ gia đình rồi ký tên vào) * Căn cứ những điều như
Gia đình tôi xây căn nhà vào năm 2010 ( có vay nợ ngân hàng ), cha mẹ tôi lấy tên anh ruột để đứng tên căn nhà. Anh ruột tôi hiện đã có vợ và 2 con nhỏ. Gia đình anh ruột tôi không sống chung với gia đình. Do có chuyện riêng trong nhà nên anh ruột đã không cùng tôi chi trả tiền nợ hàng tháng, cũng phải nói thêm chị dâu của tôi tiêu xài rất
1. Mảnh đất gia đình tôi và hàng xóm trước kia là một mảnh (1982). Nhưng đến năm 1991 được tách thành hai mảnh có để một ngõ đi chung 2m. Đến nay, gia đình nhà tôi mời địa chính đo lại đất thì đất nhà tôi còn lấn gia đường 0.6m mới đủ diện tích theo sổ đỏ. Mặt khác, ngõ của gia đình nhà hàng xóm chỉ còn lại 1.4 m. Vậy gia đình nhà tôi có được
Xin chào luật sư! Có vài điều rất mong luật sự tư vấn giúp! Ba mẹ tôi có miếng đất khoảng 200 m2 (2 sào) của ông bà để lại và đã làm sổ đỏ năm 1992. Đứng tên là ba tôi và thừa kế là mẹ tôi. Đây là tài sản chung của ba mẹ tôi sau khi 2 người cưới nhau, chính mẹ tôi là người đi làm sổ đỏ . 1 khoảng thời gian sau ba tôi có đưa cho 2 cô của tôi
,332,333,334,335. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: 1961 do UBND Huyện Bình Chánh cấp ngày 18/11/1999 và có tổng diện tích là: 6.778 m2 Đến năm 2005 gia đình bác em kê khai lại quyền sử dụng đất, trong lúc đo đạc phải có sự chứng kiến của hai chủ hộ. Thế nhưng gia đình bác em âm thầm tự do đo đạc và đã kê khai thêm trên phần đất của gia đình em. Gia đình em có nhờ
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ
Vào năm 1998 bố của em có làm giấy đăng ký sử dụng đất gồm đất ruộng, đất nhà ở, và đất rẫy nhưng đến cuối năm 1998 chỉ nhận được 2 GCNQSDD (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của đât ruộng và đất ở còn đất rẫy UBND xã nói chưa về. Mãi đến năm 2005 được một người quen thấy trong tủ của UBND xã nên đã lấy về cho gia đình em. Nhưng diện tích đất
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm áp dụng đối với cán bộ, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi dộc hại, nguy hiểm mà yếu tố độc hại, nguy hiểm cao hơn bình thường, chưa được tính vào hệ số lương. Mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm gồm 4 mức 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu chung (ví dụ hiện nay mức lương tối thiểu chung là 540.000đồng thì mức 0
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
tôi và em trai tôi, hai chị em đều khai sinh mang họ của bố tôi.Trong sổ hộ khẩu của gia đình tôi, mẹ tôi là chủ hộ Đỗ Thị Định và hai con là Nguyễn Hồng Ngọc và Nguyễn Đức Chung. Phòng địa chính yêu cầu Đơn xin xác nhận việc không tranh chấp quyền sở hữu mảnh đất của bố tôi thì mới tiếp tục làm các thủ tục cần thiết để cấp sổ đỏ cho mẹ tôi. Mong