Cho em hỏi, người lao động bị tai nạn giao thong trên đường đi làm vào năm 2010 được coi là tai nạn lao động. Vào tháng 4 đến 5/2013 người lao động có sử dung thẻ BHYT để đi tái khám và chữa trị vết thương chưa lành do tai nạn đó gây nên. Đến năm 2015, người lao động này mới đi giám định thương tật và kết quả là 35%. Nay công ty làm hồ sơ yêu
Em là công nhân đang làm việc tại một công ty của nước ngoài em có một người bạn đã bị tai nạn trong giờ làm việc tai công ty, bạn em có tham gia bảo hiểm được gần hai năm.Trong thời gian điều trị thì công ty đã đứng ra thanh toán đầy đủ mọi chi phí điều trị cho người bạn của em.Vậy cho em hỏi: chi phí điều trị trên là công ty sẽ phải chịu hay
Anh chị cho em hỏi về chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động: Tại công ty em có một chị đã làm việc đựợc 10 năm và có tham gia BHXH và bảo hiểm y tế đầy đủ. 2 tuần trước chị ấy bị tai nạn trên đoạn đường đi làm do tránh 1 người đi bộ sang đường và kết quả bệnh viện nói là bị chấn thương phần đầu. Chị ấy vẫn đang điều trị tại bệnh viện
Tôi hiện làm việc cho công ty nước ngoài hơn 3 năm, kí hơp đồng không xác định thời hạn, tôi có đóng đầy đủ BHXH, BHYT và TNLĐ. Vào tháng 1 năm 2010 tôi bị TNGT khi đang trên đường đến công ty làm việc và phải nghỉ điều trị trong vòng 4 tháng. Tôi đã nộp đầy đủ giấy tờ khám chữa bệnh, đơn thuốc và phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội cho phòng
Công ty tôi bên mảng nội thất, công ty có 1 người lao động , bị tai nạn giao thông khi trên đường đi công trình làm việc , khi bị tai nạn người lao động đó đã vô bệnh viện tư để sơ cứu và khám bệnh ( không vô bệnh viện đã đăng ký BHXH) , sau vài hôm mới tới Bệnh Viện đăng ký khám chữa bệnh để khám, sau đó bệnh không hết đi khám lại và bác sĩ
BHXH cho em hỏi? công ty em có NLĐ bị bệnh lao phổi thuộc doanh mục bệnh dài ngày, NLĐ nằm viện từ tháng 3 - tháng 4 năm 2016 em đã làm trợ cấp ốm đau gửi lên cơ quan bảo hiểm và làm trợ cấp dưởng sức cho ngươi lao đông này luôn rồi, Nhưng Người lao động này đã mất sức lao động không còn đi làm nữa và vẩn điều trị bệnh nhưng không đến cơ sở tập
Sau khi Cty em nhận được danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ BHXH tỉnh, huyện gửi về thì Cty em ra thông báo chi trả BHXH cho công nhân. Nhưng xảy ra trường hợp Có những người được giải quyết BHXh mà không lấy tiền. ví dụ tháng 04.2016 em phải giải quyết chế dộ là 40 triệu cho 20 người, nhưng do
Cho hỏi trường hợp bị đứt dây chằng phải phẫu thuật,sau phẫu thuật bác sĩ chỉ định nghỉ ở nhà 1tháng không đi lại được,trong thời gian tôi nghỉ ở nhà tôi có được hưởng lương không và hưởng như thế nào,bảo hiểm chi trả hay công ty chi trả.Cám ơn
Tôi muốn hỏi về chế độ ốm đau. Tháng 02/2012 có một nhân viên nghỉ việc, nhung trong tháng 01/2012 nhân viên này có giấy ốm có xác nhận của bệnh viện ( giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội) nghỉ 07 ngày, và giấy ốm của con ( có xác nhận của bệng viện) là 12 ngày. Vậy công ty có giải quyết tất cả số ngày ốm trên không?
đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Mức hưởng chế độ thai sản:
+ Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu
Tôi đang mang thai 3 tháng, ngày dự sinh là 18-4-2014. Tôi đóng BHXH từ tháng 9-2012, đến tháng 9-2013 tôi hết hợp đồng lao động và công ty không ký lại, vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? (Quynh Lan)
Điều 33 chế độ thai sản (nạo, hút thai) phải dựa tuần tuổi thai bị sẩy để cho người lao động nghỉ. Ví dụ: Thai 5 tuần cho nghỉ 10 ngày nhưng bác sỹ cho nghỉ 7 ngày. Người làm bảo hiểm cho nghỉ 10 ngày thì phòng chế độ bảo hiểm dựa vào đâu để duyệt thêm 3 ngày đó. Nếu duyệt không đúng số ngày trong chứng từ của bác sỹ bảo hiểm có trả chứng từ lại
Tôi mang thai tháng thứ 4, dự kiến sinh con vào đầu tháng 11/2016. Công ty đóng BHXH bắt buộc cho tôi từ tháng 4/2015. Tôi muốn biết, tôi xin nghỉ hẳn tại công ty do sức khỏe yếu thì tôi được hưởng chế độ thai sản không?
con lần thứ 1, 2, 3… nếu có đủ điều kiện trên thì được hưởng chế độ thai sản. Vợ anh sinh con sau ngày 1-5-2013, và dự kiến sinh vào tháng 7/2014 thì được hưởng chế độ thai sản là 6 tháng theo quy định hiện hành.
Mức trợ cấp được hưởng khi nghỉ việc sinh con được tính bằng: Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm của 6 tháng liền
Vợ tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội ở công ty A được 1 năm (cả năm 2012). Nhưng sau đó vợ tôi nghỉ việc ở công ty A, đồng thời cắt bảo hiểm. Sau đó vợ tôi chuyển sang công ty B, đồng thời bắt đầu đóng bảo hiểm từ tháng 04/2013. Đến tháng 08/2013 vợ tôi sinh được bé gái. Vậy, vợ tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Vợ mình công tác tại 1 trung tâm y tế, tháng 12/2013 vợ minh sinh em bé và bắt đầu chế độ nghỉ sinh. Tháng 01/2014 vợ mình có quyết đinh tăng lương nhưng phía bảo hiểm xã hội lại tính trợ cấp thai sản theo hệ số lương cũ khi chưa tăng lương. Trong khi đó thời gian nghĩ thai sản ở hệ số lương mới của vợ mình
Em đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015 thì nghi việc và xin vào 1 công ty khác tiếp tục đóng bảo hiểm từ tháng 11/2015 đến tháng 1/2016 thì nghỉ đẻ. Em xin hỏi theo luật bảo hiểm xã hội em có được hưởng chế độ thai sản không? Mức hưởng là bao nhiêu?
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
Tôi dự kiến sẽ sinh con vào ngày 25/03/2016, nhưng đến ngày 15/01/2016 tôi sinh non và con tôi đã mất. Tôi tham gia bảo hiểm đã được 01 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ gì không? (Thu Hiền – Quy Nhơn)
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau: “Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ” (điểm c khoản 1