chỉ thị các kiot nằm phía trước các cơ quan nhà nước phải giải tỏa, vì vậy Bên A muốn phá vỡ hợp đồng thuê nhà. Vậy cho em hỏi với trường hợp như thế này Bên B có được bồi thường từ Bên A hay không? nếu cần thiết gia đình em phải làm những thủ tục gì để được bồi thường? Mong Luật Sư tư vấn giúp em!
Kính hỏi Luật sư trong trường hợp sau, hợp đồng thuê lại nhà có vô hiệu theo pháp luật Việt Nam hay không? Tôi đang kinh doanh tại Việt Nam, muốn mua lại toan bộ máy móc thiết bị của đối thủ cạnh tranh và đối thủ này đã đồng ý bán. Hiện tại đối thủ đang thuê nhà để kinh doanh và tôi cũng muốn thuê luôn địa điểm này. Sẽ không có vấn đề gì thắc
cho vay có quyền xử lí tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ như thỏa thuận hoặc bán đấu giá để thực hiện nghĩa vụ. Bên cho vay có nghĩa vụ giao tài sản đầy đủ, đúng số lượng, chất lượng như thỏa thuận cho bên vay. Nếu có ý lừa dối thì phải bồi thường. Không được yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp được bên vay đồng ý trả
dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tài sản bị xâm phạm, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ…( Điều 322 BLDS 2005)
Như vậy, trong tương quan với pháp luật một số nước như đã phân tích ở trên thì cách tiếp cận của BLDS Việt Nam đối với khái niệm
nhượng hoặc cho thuê quyền của mình. Người hưởng dụng thu lợi có thể tiêu thụ những tài sản như tiền và các động sản khác nhưng phải trả đúng số lượng, phẩm chất và giá tri khi phải hoàn trả, đối với vật hao mòn thì trao trả đúng đồ vật và phải bồi thường nếu có lỗi gây hư hại. Một người phát sinh quyền hưởng dụng có thể theo pháp luật hoặc theo ý chí
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con
tôi muốn xin giấy phép sử dụng đất 50 năm với diện tích là 5.000 m2 còn lại 8.000m2 trả lạ cho nhà nước. Xin hỏi luật sư 8.000m2 đất mà tôi đã tôi đã có công khai hoang phục hóa cộng vói cơ sở vật chất trên mảnh đất có được đền bù hay không ?
phải tuân thủ quy định tại Điều 17 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai (quy định về diện tích tối thiểu được tách
bản trả lời và nêu rõ lý do; Trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp hoặc cung cấp thông tin sai sự thật về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thanh toán các chi phí phát sinh, trường hợp gây ra thiệt hại thì phải bồi thường.
Đồng thời, theo Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 18
Đã vài lần tôi đến UBND phường để xin xác nhận chữ ký của mình trên giấy tờ phục vụ cho công việc của cá nhân và gia đình nhưng gặp không ít khó khăn, cơ quan này tỏ ra rất dè dặt, có lần muốn tôi phải sửa một số chỗ trong văn bản, nói là để cho phù hợp hình thức giấy tờ. Xin cho biết quy định của nhà nước về việc chứng thực chữ ký của công dân
Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật khác thì tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Nếu phát hiện thấy hành vi vi phạm pháp luật của người thực hiện chứng thực thì bạn có quyền khiếu nại, tố cáo tới cơ quan có thẩm quyền
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
Trong trường hợp này người phạm tội có 2 trách nhiệm:
- Trách nhiệm thứ nhất là trách nhiệm hình sự đối với nhà nước, cụ thể là chịu trách nhiệm với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo một trong các khung hình phạt theo quy định tại Bộ luật Hình sự.
- Trách nhiệm dân sự là bồi thường thiệt hại dân sự (cụ thể trường hợp này là tiền) cho
1. Điều 106 Luật Đất đai quy định người sử dụng đất có các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật. Như vậy, nếu bạn là chủ sử dụng đất thì bạn đương nhiên có
):
- Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
- Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
- Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu
Xin chào luật sư! Em có người bạn A thời gian mới đây có lên mạng tìm mua hàng cấm (bị nhà nước cấm) và gặp người B nói có bán thứ đó và yêu cầu chuyển tiền 3 triệu đồng cho người B đó qua tài khoản ngân hàng nhưng sau đó người B ko gửi hàng cho bạn của em. Vậy trong trường hợp này thì có cách nào giải quyết được không ? như đòi lại hay tố cáo
người có đất trưng dụng tự nguyện tặng cho Nhà nước thì làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
3. Trách nhiệm xác định mức bồi thường thiệt hại do thực hiện trưng dụng đất gây ra theo quy định sau đây:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất trưng dụng chịu trách nhiệm xác định mức bồi thường thiệt hại do
sống nương nhờ;
4. Tiền công lao động;
5. Tiền bồi thường thiệt hại;
6. Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước;
7. Tiền phạt;
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
9. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
10. Các chi phí khác.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, bạn cần hiểu rằng người
Xin luật sư vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Gia đình tôi có mua 1000 m2 đất tại phường 2, thị xã Cao Lãnh (nay TP Cao Lãnh), tỉnh Đồng Tháp. Năm 1983 nhà nước có chính sách giải tỏa tại khu đất trên, lúc đó chưa có chính sách bồi thường đất. Ba tôi là cán bộ nhà nước (nay đã về hưu) là người đầu tiên ra đi để làm gương cho người dân ở