XIn chào luật sư. Nhà em gồm : Bà nội (chồng mất rất lâu rồi) và 1 bà bà bác (chị họ bà nội ,độc thân), em và bà chị 2 (ko ba mẹ) vậy 2 người thừa kế duy nhất là em và bà chị - Mấy năm trước cả 2 bà đều nằm liệt giường, tuy bà nội có nói miệng để nhà lại cho em lúc trước (cháu đít tôn), cho tới nay đầu 2014, bà chị 2 tự ý kêu phòng công chứng
Bà ngoại tôi có 03 người con: 02 gái và 01 trai. Mẹ đẻ tôi mất lúc tôi còn bé nên tôi ở với bà từ năm 1993 đến 2011 bà tôi mất. Năm 2007 bà có tặng cho tôi 500 mét đất. Nhưng nay bà con gái còn lại của bà tôi và ông cậu đòi chia đất của tôi. Trong khi cậu tôi đã được cụ cho 700 mét, cô con gái kia được cho 100 triệu đồng và 06 chỉ vàng. Vây, tôi
mà mình đang quản lý sử dụng. Xin hỏi: 1/ Việc khai nhận thừa kế di sản của hai người con gái, theo hiện trạng có cần phải có đủ mặt và chữ ký các thừa kế thế vị hay không? 2/ Việc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất có toàn quyền yêu cầu tòa án phân chia di sản mà không cần phải có mặt đủ thừa kế thế vị? 3/ Hai người con gái còn
Khoa. Theo nhận biết của tôi, Quỳnh và Khoa có quan hệ thân thiết ( có thể Khoa muốn theo Quỳnh để học hỏi kinh nghiệm). Sự việc xảy ra như sau: Vào đầu năm 2011, Cty có tour đi du lịch, lúc này A.Quỳnh đang dẫn khách đi tour và chuẩn bị đi tour kế tiếp( không có mặt ở công ty). A.Quỳnh có viết tờ giấy cho Khoa đem về công ty để bố tôi giao
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
tờ căn nhà ba tôi cho chị tôi vẫn không chịu dọn đi, trả căn nhà cho tôi mà bắt gia đình tôi phải đưa ra tiền công xây nhà. Thực tế khi sữa chữa căn nhà trên, mọi chi phí, công thợ, vật liệu đều do ba tôi chi trả (có hóa đơn chứng thực). Khi gia đình tôi họp để nói chị dọn đi, để trả nhà cho tôi thì chị không
chủ trì , người quản lý di sản và chủ trì việc phân chia di sản là chị ruột tôi. Theo như di chúc để lại, người quản lý di sản có quyền triệu tập phiên họp, chủ trì phiên họp và lấy ý kiến các đồng thừa kế về các vấn đề có liên quan đến di sản. Người quản lý di sản có quyền đại diện cho các đồng thừa kế trong giao dịch với các bên thứ ba liên quan
Từ chối nhận di sản thừa kế được quy định thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm nhất ngành luật của ĐH Sài gòn. Vì mới học năm nhất nên em chưa được học các môn chuyên ngành, tuy nhiên em cũng có niềm đam mê và muốn nghiên cứu trước các văn bản, các luật, bộ luật. Sau khi Bộ Luật dân sự 2015 có hiệu lực em cũng có tìm
Có thể từ chối nhận di sản thừa kế không? Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại
Vợ chồng tôi lấy nhau năm 2011(có đăng ký kết hôn tại UBND xã). Tháng 3-2014, tôi phát hiện anh ấycó bồ nhí nên chúng tôi sống ly thân. Ngày 10-3-2015, chồng tôi nộpđơn ly hôn ra toà nhưng toà chưa giải quyết. Sau đó, anh ấy vế quê làm lễhỏi với cô kia. Nay chồng tôi bị tai nạn giao thông chết (không có di chúc) thì gia đìnhbên chồng nói bán nhà
Hỏi: Vợ chồng tôi có một số tài sản, muốn lập di chúc để lại cho các con. Vậy vợ chồng tôi có được lập di chúc chung không? Nếu một người chết trước người kia thì di chúc có hiệu lực như thế nào? Vợ, chồng đã chia tài sản chung hoặc đang xin ly hôn nay kết hôn với người khác thì có được hưởng thừa kế tài sản của nhau không? Nguyễn Tuấn
kết hôn và không có con riêng với người vợ này. Khi mẹ em mất có để lại mảnh đất đứng tên của ba em và mẹ em. Hiện ông đang nghe theo lời của người vợ hiện tại mà bán đi mảnh đất đó nên suốt ngày ra nhà chị em kiếm chuyện chửi bới, quậy tưng lên ép chị em và em ký giấy cho ông bán đất. Em và chị không đồng ý vì muốn giữ lại mảnh đất đó để ông hưởng
đời do bị tai nạn giao thông. Sau khi chồng tôi mất, toàn bộ số tài sản của chồng tôi do gia đình nhà chồng chiếm hữu, sử dụng hết. Bản thân tôi không có quyền lợi gì, đề nghị quý Báo tư vấn cho tôi biết trường hợp chồng tôi chết không để lại di chúc thì tôi có được quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của chồng tôi để lại không?
Gia đình tôi có 3 anh em nay đã đến tuổi trưởng thành. Khi bố mất có lượng tài sản là 600 triệu đồng. Bố để lại cho anh trai tôi toàn bộ di sản. Vậy trong trường hợp này, chúng tôi và mẹ có được thừa kế tài sản đó không? Nếu được thì phân chia như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ông ngoại tôi có 2 người con là mẹ tôi và cậu tôi. Hiện cậu tôi đang định cư ở nước ngoài và vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Năm 2005 ông ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, vậy việc hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Hỏi, đến nay 2012 thì cậu tôi có làm đơn từ chối nhận quyền thừa kế được không? Nếu cậu tôi chuyển nhượng phần thừa kế đó
Mẹ tôi mất để lại cho chị tôi một ngôi nhà trị giá khoảng 600 triệu đồng, vì nhiều lý do, chị không muốn nhận thì có được không? Thủ tục từ chối được pháp luật quy định thế nào?
Tài sản căn nhà thuộc sở hữu của bà ngoại nhưng bà đã mất cách đây ít ngày và không để lại di chúc. Bà có 3 người con: Người con thứ 2 đang định cư ở nước ngoài, người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam, người con thứ 4 đã mất nhưng có một người con được 7 tuổi, vợ thì đã ly dị. Vậy cho tôi hỏi: Người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam có thể
Vợ chồng tôi nhận chuyển nhượng 30m2 đất (là một phần trong thửa đất 150m2, toàn bộ thửa đất chưa có sổ đỏ). Mảnh đất này của ông bố đã mất, gia đình họ gồm có 8 người con đã họp gia đình và thống nhất chia cho ba người con gái 30m2 (có biên bản họp gia đình viết tay và có chữ ký của các thành viên trong gia đình) nay các bà bán cho vợ chồng