, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ
Nếu NLĐ bị thương do bị TNLĐ thì từ khi sơ cấp cứu đến khi điều trị ổn định vết thương trách nhiệm thuộc người SDLĐ.
- Nếu NLĐ bị thương do tai nạn rủi ro (tai nạn sinh hoạt) thì chỉ khi thẻ BHYT có giá trị sử dụng mà NLĐ lại không sử dụng thẻ để khám chữa bệnh thì sẽ được thanh toán trực tiếp tại cơ quan BHXH nơi trụ sở công ty đóng.
- Công
Tôi có thẻ BHYT đăng kí KCB ban đầu tại Bệnh viện tỉnh Gia Lai. Vào tháng 3/2016 tôi phát hiện bị U xơ và đã đến Bệnh viện Cty CP Đa khoa Mỹ Đức để KCB? Vậy tôi có được hưởng tiền BHYT chi trả không? Và cần có những loại hồ sơ, giấy tờ gì?
Em muốn hỏi em đang muốn tham gia đóng bảo hiểm ở công ty. Công ty em đóng tại huyện Bình Giang nhưng do em đang ở Hưng Yên nên em muốn đăng ký nơi tham gia khám chữa bênh tại Hưng yên có được hay không? Mong anh chị giải đáp thắc mắc cho em vơi. Em xin trân thành cảm ơn!
BHXH, BHYT bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp cho bạn, lập hồ sơ để bạn được cấp sổ BHXH, thẻ BHYT làm cơ sở giải quyết quyền lợi về BHXH, BHTN khi có phát sinh và đi khám, chữa bệnh. Bạn cũng có thể đề nghị tổ chức Công đoàn của Công ty đứng ra yêu cầu Công ty thực hiện trách nhiệm tham gia BHXH, BHYT bắt buộc và BHTN cho bạn./.
lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc;
- Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
- Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
- Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;
- Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 3
;
- Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;
- Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 3 ngày đối với các
tượng có quyền lợi cao nhất”.
Đối chiếu với trường hợp trên thì đối tượng con liệt sỹ đang làm việc tại cơ quan nhà nước thì phải tham gia BHYT theo cơ quan, đơn vị người đó làm việc nhưng được hưởng quyền lợi về BHYT theo đối tượng là con liệt sỹ (được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh theo Điểm a, Khoản 1, Điều 22 Luật sử đổi, bổ sung một số điều
. Người tham gia bảo hiểm y tế có thời hạn trên 5 năm mà vẫn không được hưởng chính sách thuốc điều trị. Theo trả lời của Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, do hiện chưa có danh mục thuốc điều trị căn bệnh này. Ông Hoàng hỏi, khi nào mới có thuốc bảo hiểm y tế điều trị bệnh viêm gan B mạn tính?
Em có chút vấn đề cần anh, chị giải thích giùm ạ! Em là sv đăng ký BHYT tại Đà Nẵng, giờ em nằm viênj ở ệnh viện trung ương Huế để chữa bệnh nhưng không có giấy chuyển viện của bệnh viện mà minh dăng ký KCB. Chi phí khoảng 30 triệu đồng. Giờ không biết BHXH Đà Nẵng sẽ chịu bao nhiêu %? Nên cho em hỏi nhờ giải thích giùm em? Em cảm ơn nhiều. Mong
Vừa qua, con ông Long bị ốm, phải đến khám tại Trạm y tế xã ở TP Hà Nội, nhưng ông Long vẫn phải trả toàn bộ tiền thuốc vì thẻ BHYT không được chấp nhận. Ông Long hỏi: Trường hợp các con ông có được sử dụng thẻ BHYT không? Nếu không thì ông phải làm gì để có thể sử dụng thẻ BHYT của con ông tại nơi gia đình đang sinh sống, làm việc?
Ông nội của bà Nguyễn Thị Thu Hiền là thiếu tá về hưu. Nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu ở Ban Bảo vệ sức khỏe cán bộ TP. Hà Nội. Năm 2011, ông nội của bà chuyển về khám, chữa bệnh ở Bệnh viện 354, phòng khám dành cho cán bộ cấp cao. Đầu năm 2013, ông nội bà bị chuyển xuống phòng khám nhân dân. Bà Hiền hỏi, việc thực hiện chế độ khám, chữa
trú là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú.
2. Gia đình, nhà ở tập thể, cơ sở chữa bệnh, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở khác khi có người từ đủ mười bốn tuổi trở lên đến lưu trú có trách nhiệm thông báo việc lưu trú với Công
Ông Phạm Tuấn Anh (Thanh Hóa) có thẻ BHYT dành cho người hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội. Ông Anh hỏi, từ ngày 1/1/2015, mức hưởng BHYT đối với trường hợp của ông được quy định thế nào? Các đối tượng thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số sẽ được hưởng BHYT như thế nào?
Mẹ của bà Trần Thị Kim Ngân (TP. Hà Nội) đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng và thuộc đối tượng được quỹ BHYT chi trả 80% chi phí khám, chữa bệnh. Mẹ của bà bị mắc bệnh suy tủy xương, chi phí điều trị hàng tháng là 8 triệu đồng. Bà Ngân hỏi, trường hợp mẹ của bà có được hưởng chế độ BHYT chi trả 95% không? Nếu được thì đề nghị xét
Ông Trần Thanh Phong (tỉnh Sóc Trăng) đi khám bệnh viêm gan B tại Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 2. Lần đầu, ông được BHYT thanh toán 30% tiền thuốc, khám bệnh và các xét nghiệm. Từ lần khám thứ 2 trở đi ông không được BHYT thanh toán tiền thuốc mặc dù các lần khám bác sĩ đều kê đơn như nhau. Theo giải thích của bộ phận BHYT tại Bệnh viện thì
Chào các anh chị BHXH Thành phố Đà Nẵng! Em có câu hỏi về việc đăng ký cơ sở khám chữa bệnh ban đầu cho con trai của em, thuộc đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi. Hiện nay, gia đình em đang sống ở nhà riêng tại phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, TP Đà nẵng nhưng hộ khẩu gốc vẫn còn để ở huyện Hòa Vang, tp Đà nẵng mà chưa chuyển xuống. Như vậy, em muốn
luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình