văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai. 3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây: a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ
hình thức của việc sửa đổi, bổ sung di chúc. Tuy nhiên, để tránh việc tẩy xóa, thêm bớt vào di chúc làm giảm tính chính xác và xác thực của di chúc pháp luật cần quy định việc sửa đổi bổ sung di chúc phải được thể hiện bằng văn bản riêng biệt kèm theo di chúc đã lập.
Thay thế di chúc là hành vi của người để lại di sản lập di chúc mới thay thế cho di
sản của mình cho người khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Nếu có tranh chấp thì Chấp hành viên hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện tại Toà án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Hết thời
Theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn, Nhà nước luôn khuyến khích các bên tự thương lượng, giải quyết với nhau. Nếu không thể tự giải quyết được thì các bên thông qua hòa giải cơ sở.
Trường hợp các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để hoà giải. Việc
Quyền sử dụng đất là một loại tài sản đặc biệt, có giá trị lớn; những tranh chấp về quyền sử dụng đất thường phức tạp và khiếu kiện kéo dài nên việc giải quyết tranh chấp đất đai cần phải được thực hiện theo trình tự và thủ tục nhất định. Căn cứ theo các quy định tại Điều 135, Điều 136 Luật Đất đai, tranh chấp đất đai đối với trường hợp của anh
như sau:
Điều 50 Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì
đất phải hoàn trả lại theo hiện trạng (trả lại phần diện tích thực tế họ lấn của gia đình) mà không có thỏa thuận bồi thường. Trong trường hợp này mình sẽ trực tiếp làm việc với những hộ dân này, nếu không được làm đơn yêu cầu UBND phường/xã hòa giải tranh chấp, nếu hòa giải không thành có thể làm đơn khởi kiện ra tòa án.(đất của gia đình đã có GCN
Theo quy định của Luật Hòa giải cũng như quy định về tố tụng dân sự thì cần phân biệt trường hợp phải ở cơ sở và những trường hợp không được hòa giải ở cơ sở như sau: Hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sau đây: Mâu thuẫn giữa các bên (do khác nhau về quan niệm sống, lối sống, tính tình không hợp
Gia đình tôi là người bị hại trong việc ẩu đả tranh chấp đất đai giữa hai gia đình. Tuy việc đánh nhau thương tích không lớn nhưng mâu thuẫn cơ bản của hai gia đình giải quyết chưa xong. Vụ việc này đang được chính quyền xã và ban hòa giải gặp gỡ. Xin hỏi việc hòa giải như vậy có đúng luật không hay vụ việc này phải do công an thụ lý giải quyết?
Gia đình tôi hiện có tranh chấp về đất đai. Khi gia đình kiện lên chính quyền thì chính quyền hòa giải nhưng hai bên vẫn chưa đồng ý. Xin luật gia cho biết việc xã tiến hành hòa giải có đúng không và pháp luật quy định như thế nào? Nếu hòa giải không bên nào đồng ý thì phải kiện nên cấp nào?
Nguyên tắc hòa giải là một trong những nguyên tắc đầu tiên của Bộ luật Dân sự. Điều 12 Bộ luật Dân sự quy định:
- Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích.
- Không ai được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực khi tham gia quan hệ dân sự, giải quyết các tranh chấp dân sự
Hòa giải là Thuyết phục các bên tranh chấp tự giải quyết tranh chấp của mình một cách ổn thỏa.
Thông thường, việc hòa giải được tiến hành sau khi thương lượng giữa các bên đã không đạt được kết quả.
Việc hòa giải thường được thông qua bên thứ ba (gọi là bên hòa giải).
Hòa giải viên là Bên thứ ba được các bên tranh chấp thỏa thuận chọn làm trung gian giải quyết tranh chấp của họ trong quá trình hòa giải.
Nhiệm vụ của hòa giải viên là làm người trung gian giúp các bên tìm được tiếng nói chung để giải quyết tranh chấp.
Trong quá trình hòa giải, hòa giải viên không có quyền đưa ra các quyết định bắt buộc
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013
Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định
Trong trường hợp xảy ra tranh chấp hai bên không tự thương lượng được hoặc một bên từ chối thương lượng thì một hoặc hai bên có quyền đưa vụ tranh chấp ra hòa giải tại cơ sở. Chỉ khi hòa giải tại cơ sở không thành (hoặc sự việc không được chủ thể có thẩm quyền hòa giải tiến hành hòa giải trong thời hạn quy định) thì các bên tranh chấp mới có