Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của Công ty hợp danh như: Thay đổi tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh, thành viên hợp danh/góp vốn, vốn điều lệ, tỷ lệ vốn góp?
TNDN, các cá nhân nộp thuế TNCN đối với cổ tức nhận được từ việc góp vốn mua cổ phần không phải “Thuế chồng thuế” đối với hợp tác xã như phản ánh của Liên minh Hợp tác xã tỉnh Nghệ An.
2. Về thuế suất thuế TNDN, ưu đãi thuế TNDN đã được Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định cụ thể tại Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26
Mình thành lập công ty TNHH MTV do mình làm chủ với vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, do thiếu tài chính để kinh doanh, mình muốn sử dụng ngôi nhà (đứng tên bố mẹ mình) và 1 ngôi nhà của bạn mình để thế chấp tín dụng với ngân hàng. Như vậy, mình có xem như là hình thức góp vốn của mọi người không? có phải thay đổi
A,B,C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH Trung Nguyên kinh doanh thương mại dịch vụ. Ngày 5/2/2011, công ty được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Theo thỏa thuận, A là giám đốc kiêm chủ tịch hôi đồng thành viên của công ty. Theo điều lệ công ty thì các bên góp vốn: A góp bằng 1 căn nhà trị giá 400 triệu (40% vốn điều lệ). Căn nhà này
dầu, đã được các ban ngành chấp nhận và đã thi công gần xong, nay ban giám đốc công ty giao e lập phương án góp vốn kinh doanh xăng dầu mà e chưa biết làm thế nào và làm từ đâu, góp vốn thì góp thế nào, vì chủ sở hữu không tăng vốn điều lệ. Em mong các anh các chị luật sư giúp đỡ em với ạ.
Theo e được biết Luật KDBĐS quy định là Chủ đầu tư khu nha ở có thể huy động vốn theo hình thức là kí HĐ góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và nhận quyền SDĐ với CĐT thứ cấp. Vậy có tồn tại hợp đồng hợp pháp là HĐ góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và nhận quyền SDĐ giữa CĐT ( CĐT khu dân cư) kí với cá nhân hay không ạ. Vì em thấy thực tế trước khi
Thưa luật sư!. Vào năm 2011 tôi có hùng vốn với một trong 5 cổ đông để thành lập công ty dv bao ve. (Mỗi cổ đông là 150t) ban đầu tôi hùng vốn với ông B là 30t (có xác nhận phiếu thu ghi là: nhập quỷ cổ đông). Và có yêu cầu ông B làm giấy xác nhận cho tôi là có góp vốn trong cổ đông. Nhưng ông B làm ngơ và có yêu cầu tôi đóng thêm 20t nữa thì
Gia đình tôi có một căn nhà tại tỉnh Thái Nguyên. Năm 2001 mẹ tôi qua đời, gia đình tôi chuyển về quê Hà Nội sống. Đến năm 2002 bố tôi có viết giấy ủy quyền cho tôi để tôi đứng tên căn nhà đó và được chính quyền xã nơi bố tôi đang ở xác nhận (Sổ đỏ hiện tại mang tên mẹ tôi, căn nhà đó là tài sản chung của bố mẹ tôi và tôi cũng có 1 người em gái
nếu gia đình tôi sợ dì cướp đất thì dì sẽ làm cam kết cùng lên công chứng với gia đình tôi. Hiện thời gian quá gấp, gia đình tôi không thể bán tài sản trả được, nếu thi hành án làm việc thì giá đất sẽ bị chèn, gia đình tôi đành chấp nhận sang tên đất cho dì. Tôi biết trong đây có thể có sự lừa lọc nào đó, theo kinh nghiệm nhiều năm của luật sư phán
không? Tôi có phải chia mảnh đát đang sống cho 2 người kia nếu không xin được chữ ký xác nhận từ bỏ tài sản thừa kế của 2 người kia không? 2) Khi tôi lên công an quận họ yeu cầu giấy chứng tử của ông nội tôi, điều này có hợp lý không? Họ nói phải có giấy chứng tử vì biết đâu ông tôi còn sống và về đòi đất, kiện tụng khi sang tên sổ đỏ cho tôi. (khi mà
bạn rồi mang Sổ đỏ đi thế chấp hoặc chuyển nhượng cho người khác...
Nếu không đòi lại được giấy tờ thì gia đình bạn cần làm ngay thông báo mất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gửi công an phường và đăng báo địa phương 3 số liên tiếp. Đồng thời gửi đơn tới Phòng TN&MT để yêu cầu không sang tên, chuyển dịch đối với tài sản đó ngoài việc sang tên
đồng.
Nếu bên chuyển nhượng vẫn cố tình không hoàn tất thủ tục chuyển nhượng để sang tên cho bạn thì bạn có thể khởi kiện đến Tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Nếu hợp đồng chỉ chưa đảm bảo về mặt hình thức (có giấy chứng nhận QSD đất, thửa đất đủ điều kiện chuyển nhượng nhưng hai bên chưa công chứng hợp đồng) thì Tòa án sẽ
Ông bà nội tôi có 3 người con.bố tôi,một chú và một cô út.và một người con đầu là con riêng với chồng trước của bà nội (tc là 4).khi mất đi ông bà không để lại di chúc. Bố tôi đi bộ đội năm 1973 và công tác luôn trong nha trang.mảnh đất của ông bà để lại hiện gio bác tôi đang ở và đã có chia đất cho cô,chú tôi.còn lại bác đã làm hết sổ đứng tên
1/ Nếu di sản là tài sản riêng của ông nội bạn thì trên cơ sở di chúc, bố bạn có quyền được hưởng di sản đó. Trong trường hợp này bố bạn đem hồ sơ khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng rồi làm thủ tục sang tên sổ đỏ.
2/ Nếu di sản là tài sản chung của ông nội bạn với người khác thì trước hết phải xác định được phần di sản của ông
hồ sơ đăng bộ thì quận yêu cầu cập nhật bản đồ mới, sau khi đo đạc và cập nhật lại bản đồ tôi nộp lại hồ sơ đăng bộ thì nhận được công văn ngăn chặn mua bán, chuyển dịch ... Miếng đất của chi cục thi hành án với lí do: Người bán bị bên thứ 3 kiện do nợ nần tiền bạc (không rõ trước đây người bán có dùng tiền vay của bên thứ 3 để mua đất hay không) và
thủ tục thừa kế. (Chưa mở thừa kế theo quy định của pháp luật). Cậu tôi muốn chia cho tôi 100m2 đất trong phần 3000 m2 này. Nhưng không tách thửa được vì đất vướng dự án 1/2000, 1/500 ... Xin hỏi Luật sư có cách nào để dùng cách thừa kế để cắt 1 phần đất đó ra sang tên cho tôi hay không ? Tôi có nghĩ đến cách lúc mở thừa kế thì chia 2 phần cho mẹ tôi
tên nhưng bà vẫn trồng cây ăn quả. Bà tôi lại mới mất cách đây 6 tháng. Lúc bà sống ngồi có tôi và bác gái bà ở cùng bà nói bà còn sống bà trồng cây, khi nào bà chết bà cho tôi. Giờ bà mất nhà tôi hỏi các cô các bác để sử dụng chỗ đất trên nhưng các cô các bác gái không đồng ý, muốn để đất đó lại trồng cây và có ý muốn kiện nhà tôi. Vây luật sư cho
Công ty chúng tôi có cử người đi học và có được chứng chỉ khóa đào tạo giám đốc quản lý tòa nhà do công ty Global Hotel Management (Singapore) tổ chức giảng dạy tại Việt nam vào 07/2010. Như vậy những người này có cần phải được đào tạo lại tại những cơ sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư căn cứ theo
“Tôi đã ly hôn với chồng và hiện sống ở nước ngoài. Để chứng minh tình trạng hôn nhân của mình, tôi trình trích lục bản án của tòa trong nước, có đóng dấu án đã có hiệu lực, song không được chấp nhận. Họ yêu cầu chứng minh ngày án có hiệu lực. Tôi phải làm thế nào?” (bạn đọc sống ở Berlin, Đức).