Tại tiết b, khoản 4, Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng có hiệu lực (Pháp lệnh có hiệu lực từ 01/10/2005) thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của Ông bị thương năm 1972 (trước ngày
Ngày 14 tháng 02 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2015/NĐ-CP quy định tiền lương tăng thêm đối cới cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống (Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015 và được tính hưởng kể từ ngày 01/01/2015).
Như vậy, nếu bạn thuộc đối
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc sẽ có hiệu lực kể từ thời điểm người để lại di sản thừa kế mất. Trong trường hợp này bố mẹ bạn đều có chung di chúc để lại tài sản mà mẹ bạn đang ở cho người cháu nội. Tuy nhiên, hiện nay mẹ bạn chưa mất
Tôi hiện đang là sinh viên Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III chuyên ngành xây dựng cầu đường, có nguyện vọng sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia lực lượng quân đội. Tôi muốn biết rõ thêm về việc tham gia dự tuyển và gọi nhập ngũ, cụ thể trong một năm có bao nhiêu lần khám tuyển nghĩa vụ quân sự? Thời gian khám tuyển và thời gian nhập ngũ? Với
Trường hợp ba mẹ chị để lại 2 bản di chúc, nếu cả hai đều hợp pháp, việc chia thừa kế sẽ được căn cứ theo khoản 5 Điều 667 Bộ luật Dân sự, để thực hiện.
Điều luật này quy định: Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.
Xin lưu ý thêm cùng chị, theo khoản 1 Điều 652 Bộ
/12/2008 của Chính phủ được áp dụng chính sách quy định tại Nghị định này.
Đối tượng quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này bao gồm người đang công tác và người đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Còn tại Điều 5 Nghị định trên quy định: Đối tượng quy định tại
23/12/2014 thì trường hợp của bạn không thuộc đối tượng được kéo dài thời hạn hưởng trợ cấp thu hút theo quy định tại Mục 2, Điều 1, Nghị định số 19/2013/NĐ- CP quy định.
Cụ thể:“Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền
nhận thừa kế và chuyển qua cho mẹ cháu thì mới bán được.. Nhưng cháu nghe nói còn có di chúc bằng miệng nữa ạ ? Vậy cháu phải làm như thế nào để mẹ cháu có thể bán được đất mà không cần phải thông qua ông bà nội ạ? Và làm sao để di chúc bằng miệng của ba cháu có hiệu lực ạ? Luật sư giải đáp giúp cháu với. Cháu cảm ơn!
khác muốn lập di chúc, thì có thể làm việc đó trước sự có mặt của ít nhất 3 nhân chứng bằng cách đọc miệng nội dung của di chúc cho một người trong số họ. Trong trường hợp này người được đọc cho nghe phải ghi chép và từng nhân chứng phải kí tên đóng dấu vào đó sau khi tin chắc văn bản được chép đúng. Bản di chúc trên sẽ không có hiệu lực nếu không có
, chúng tôi đã hưởng hết phụ cấp thu hút và đang hưởng phụ cấp lâu năm. Tuy nhiên, cấp trên tính phụ cấp này cho chúng tôi kể từ ngày 1/3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực), nên chúng tôi mới được hưởng phụ cấp ở mức 0,5. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không chúng tôi phải làm gì có được truy lĩnh hay không?
của người lập di chúc, người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự. Di chúc miệng phải có người làm chứng hợp pháp Theo quy định của pháp luật về di chúc, lời nói mà người trước khi chết nói ra được coi là di chúc miệng hợp pháp khi lời nói đó thể hiện ý chí cuối
Phụ cấp thu hút chỉ hưởng đủ 5 năm
Điều 4 Nghị định 116/2010/NĐ-CP và Điều 3 Thông tư liên tịch số08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính quy định, nếu đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tính hưởng phụ cấp thu hút từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành. Nếu đến công
sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực."
Ngoài ra, tại Điều 667 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực của di chúc:
1. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP ngày ngày 8/3/2010 (có hiệu lực từ nagỳ 29/4/2010) quy định chi tiết thi hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của pháp lệnh dân số. Có 7 trường hợp được sinh con thứ 3, cụ thể:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc
nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản;
đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di
con trở lên trong cùng một lần sinh”.
Như vậy, nếu không rơi vào các trường hợp trên, anh chị là công chức nhà nước mà sinh cháu thứ ba là đã vi phạm quy định của Pháp lệnh Dân số. Tuy nhiên theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực kể từ 31/12/2013 thì không đề cập gì đến việc “xử lý việc sinh
Di chúc được lập ra không phải ngay lập tức có hiệu lức mà nó chỉ ghi nhận ý chí cá nhân của người lập di chúc tại thời điểm lập di chúc, di chúc chỉ phát sinh hiệu lực sau khi người lập di chúc chết. Vì vậy khi còn sống người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc, không ai có quyền vi phạm quyền tự do thể hiện ý chí
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.