sở cuối cùng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm; những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);
- Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
Kèm
thể là để xác định chủ thể có quyền khởi kiện trong trường hợp hộ kinh doanh cá thể tham gia một vụ kiện thì căn cứ vào Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về quyền khởi kiện vụ án:
Điều 186. Quyền khởi kiện vụ án
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung
Có bốn gia đình đi chung một ngõ cụt, nay một gia đình ở ngoài cùng lấn chiếm ngõ nên xe ô tô không vào được các nhà nằm ở phía trong nữa. Các gia đình ở trong đã có đơn và ủy ban nhân dân thị trấn đã tổ chức hòa giải nhưng không thành. Các gia đình đã gửi đơn kiện lên tòa án nhân dân cấp huyện. Nay được trả lời là ngõ xóm thuộc đất công, nên
Quyền, nghĩa vụ của người bị kiện trong hoat động tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Mong ban biên tập Thư ký luật giải đáp giúp tôi. Xin cám ơn!
Vụ án của tôi đã bị tạm đình chỉ nhưng suốt một thời gian không thấy giải quyết. Xin hỏi thời hạn tậm đình chỉ vụ án là bao lâu? Quy định ở đâu. Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Gia đình hàng xóm khi xây nhà đã làm nứt tường nhà tôi, tôi muốn kiện yêu cầu bồi thường. Nhưng nghe nói tôi phải bỏ tiền làm kiểm định thiệt hại nhà của mình rồi tòa mới xem xét. Nếu đúng như vậy thì tôi vừa bị thiệt hại vừa phải mất tiền kiểm định nhà, nếu lỡ tòa tuyên tôi thua kiện thì tôi bị mất thêm khoản tiền kiểm định thiệt hại? Nếu tôi
Theo Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định:
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người
Xây nhà trên đất của vợ, ly hôn chia như thế nào? Năm 2000 tôi kết hôn lần thứ 2 với vợ tôi hiện tại, lúc đó vợ tôi cũng có 1 con riêng. Hiện nay chúng tôi có 1 con chung sinh sống trên nhà cũ của vợ. Năm 2015, chúng tôi xây nhà mới trên diện tích đất của vợ tôi. Tôi muốn hỏi, nếu ly hôn thì căn nhà được chia như thế nào? Mong nhận được câu trả
Tôi và vợ tôi mới ly hôn vào đầu năm 2016. Chúng tôi có một con chung, sau khi ly hôn vợ tôi là người nuôi cháu. Tôi phải cấp dưỡng nuôi cháu hàng tháng và được thăm gặp cháu. Khi có ý định muốn đưa con đi đâu chơi thì tôi phải xin ý kiến của vợ tôi. Thời gian gần đây, vợ tôi thường xuyên ngăn cấm tôi không được mang con tôi đi đâu nếu không có
) Được thanh toán các chi phí có liên quan theo quy định của pháp luật;
h) Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
2. Người giám định phải từ chối giám định hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 52 của Bộ luật này và tại
khi phiên dịch;
đ) Được thanh toán các chi phí có liên quan theo quy định của pháp luật;
e) Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
2. Người phiên dịch phải từ chối phiên dịch hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 52
con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.
Ảnh minh họa
Pháp lệnh dân số năm 2003 nêu rõ, quy định được áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ
chứng nhận đất và tài sản gắn liền với đất tại địa điểm trên. Bây giờ, cô Giang và cô Hà muốn về sinh sống tại địa điểm trên, họ yêu cầu ông Trung, bà Minh và con trai phải ra khỏi nhà và đất có hợp lý không? Vấn đề hộ khẩu của các bên có liên quan gì không? Đặc biệt là trường hợp bà Minh. Cô Giang và cô Hà có quyền để yêu cầu bà Minh chuyển ra ngoài
gia đình được coi như lao động có thu nhập. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.
Về việc nuôi con đã thực hiện theo quyết định của Tòa án. Nếu bạn thấy người chồng cũ không
Anh ấy chuyển hết tài sản cho vợ mới rồi nói với vợ cũ rằng không còn khả năng tài chính để cấp dưỡng nuôi con theo quyết định của toà. Chúng tôi ly hôn, các con ở với tôi nên chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quyết định của tòa án. Hiện anh ấy đã tái hôn, thoả thuận chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho cô ấy rồi nói với tôi rằng
Chúng tôi không có con chung, tài sản do anh ấy một tay gây dựng, tôi chỉ chăm lo nội trợ. Xin hỏi nếu tôi đơn phương xin ly hôn thì có được chia tài sản không?
sau đây:
- Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá trình tố tụng dân sự. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm nếu tòa án xét thấy cần thiết;
- Xác minh, thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho tòa án, nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghi chép, sao
Cháu H (SN 2000, ở huyện Tây Sơn, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) có thai đến tháng thứ 7 thì em và gia đình mới biết. Bé H đã sinh con ở tuổi 15 nghĩa là thời điểm xảy ra vụ việc H chỉ 14 tuổi. Khi bị gia đình truy hỏi, bé H cho biết lý do của việc em có thai là vì vào một tối đầu năm 2015, khi em đi học thêm về gần tới nhà thì bị P.T.D (21 tuổi