thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 101 của Luật Đất đai, Điều 23 của Nghị định này được thực hiện theo quy định như sau:
1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có nhà ở, công trình xây dựng khác từ trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp sử dụng đất; việc sử dụng đất tại thời
làm đơn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và được UBND huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với toàn bộ diện tích đất của quả đồi. Không thể hoà giải với những người đang canh tác trên quả đồi, ông Biển đã làm đơn tới UBND thị trấn A yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất. UBND xã giao cho cán bộ địa chính xã thụ lý
sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án
Rất mong được Luật sư giúp đỡ về mặt pháp lý về vấn đế sau. Tôi muốn hỏi dùm một trường hợp liên quan về tranh chấp ranh giới đất đai giữa hai gia đình. Gia đình chú tôi ở Trà Vinh làm nghề trồng rẩy (trực tiếp trồng mía, phía gần ranh đất thì trồng dừa được hơn 3 năm nay. Đến thời điểm này thì phía Hộ giáp ranh đất chú tôi trông mía thì họ
sử dụng đất thì gia đình bạn có thể đề nghị được hợp thức hóa phần đất đó và gộp vào thửa đất nhà bạn.
Cần dựa vào thời điểm bạn và gia đình sử dụng đất mới khẳng định được bạn có phải nộp hay không? Nếu sử dụng trước ngày 15/10/1993 và được xác định không có tranh chấp......thì không phải nộp tiền sử dụng đất.
Sử dụng từ 15/10/1993 đến
gia đình bạn, nếu các gia đình hàng xóm không có tranh chấp thì thực tiễn vẫn có thể tách được thửa đất của gia đình bạn thành hai thửa đất (tách trên GCN QSD đất) còn thực tế phần xây lấn giải quyết sau...
Chào các anh chị và cô chú, cách đây 1 năm mẹ con có mở một dây "hụi" với tổng số trên dưới 20 người chơi, dây "hụi" với quy mô nhỏ. Có một người chỉ đóng tiền được vài tháng, sau đó bỏ thăm "hốt hụi" với tổng đố tiền 45 triệu đồng. Khoảng thời gian sau đó, người này cố ý tìm cách trốn tránh mẹ con không muốn đóng phần "hụi chết" còn lại. Gia
1. Nếu nhà đất của gia đình bạn sử dụng ổn định, liên tục trước 15/10/1993 nay phù hợp với quy hoạch và không có tranh chấp thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất (Điều 50 Luật đất đai).
2. Căn cứ để xác định diện tích đất của gia đình bạn là một trong các loại giấy tờ về
người tham gia chơi họ cũng được nhận phần tiền mà mình đã bỏ ra chơi hàng tháng (tiền đóng họ). Tuy nhiên, trong thực tế, không ít trường hợp hụi họ bị biến tướng do những người chơi cùng bát họ (dây họ, hụi) không thực hiện đúng cam kết nên dẫn tới vỡ hụi, họ. Các vụ kiện về hụi họ thường rất phức tạp vì rất đông đương sự và tranh chấp gay gắt. Đầu
Cạnh nhà tôi có một khu đất, Năm 1972 Ông nội tôi đến khu vực này dựng nhà ở có trồng một số cây lâu năm. Đến năm 1990 ông A đến dựng nhà gần khu vực đó và phát sinh tranh chấp về quyền sử dụng đất và cây cối trên mảnh đất đó. Ông A cho rằng cây cối là do ông trồng và mảnh đất đó là do bố của ông A (đã chết) để lại; Ông nội tôi (do bố tôi đại
cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các
đến nay đã hơn 30 năm chưa xảy ra tranh chấp gì. - Qua 3 đợt nhà nước quy hoạch mở đường thu hồi đất thì căn nhà hiện nay sử dụng chỉ còn 36 m2 (theo giấy thông báo đóng thuế nhà đất). Do khi nhà nước thu hồi đất (gần nhất là năm 1999) mẹ tôi không có điều kiện để đi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích còn lại nên đến thời điểm hiện
dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối
Chào Luật sư, ngày xưa thời chiến tranh chống Mỹ, ông tôi có hiến tặng một phần đất xây dựng chùa (một diện tích đất cố định), nhưng hiện tại chùa lại nói ông tôi hiến tặng gần hết khu đất của họ hàng nhà tôi, khi chúng tôi đòi giấy tờ ông tôi hiến tặng thì phía chùa lại đưa tờ giấy được đánh máy đàng hoàn và có ghi tên ông của tôi bằng tiếng
Tôi và gia đình hàng xóm liền kề có vụ việc về tranh chấp đất đai. Nhưng chủ sở hữu đứng tên bìa đất đã chết chỉ còn các con của chủ sở hữu đất ....Vậy muốn giải quyết thì cán bộ tư pháp phải mời ai thay mặt chủ đất lên để giải quyết?
Bà ngoại tôi có mua một miếng đất (có sổ đỏ) sau đó để cho con gái đến trông coi nhưng khi ngoại tôi chết không để lại di chúc vì vậy mà anh chị em có tranh chấp và đã được cán bộ xã hòa giải bằng hợp đồng phân chia miếng đất đó cho tất cả anh chị em ruột (tất cả anh chị em ruột đã ký). Nhưng giờ thì gì của tôi tự ý phân chia miếng đất đó cho
có nghĩa vụ phải gửi thông báo về việc thụ lý vụ án cho người khởi kiện biết về việc tòa án đã thụ lý vụ án. Việc thư ký tòa án yêu cầu bạn ở nhà chờ giấy triệu tập của tòa án là đúng quy định.
Tuy nhiên, cần lưu ý, thời hạn chuẩn bị xét xử đối với tranh chấp lao động của bạn là 2 tháng kể từ ngày tòa án thụ lý vụ án. Trường hợp vụ án có tính
Ngân hàng chúng tôi cho doanh nghiệp vay thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay (xây dựng nhà máy) trên thửa đất doanh nghiệp thuê 50 năm, trả tiền thuê đất hàng năm. Nhà máy đã xây dựng xong, nhưng chưa đăng ký tài sản bảo đảm. Nay nhà máy không hoạt động, thửa đất trên bị Nhà nước thu hồi. Vậy xin hỏi luật sư: tài sản bảo đảm trên được xử lý