nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc chưa được giám sát dịch bệnh theo quy định;
- Động vật, sản phẩm động vật không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b, và c khoản này khi có yêu cầu của chủ hàng.
Trên đây là quy định về các trường hợp động vật thủy sản phải kiểm dịch trước trước khi vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh. Để hiểu rõ hơn
Yêu cầu đối với động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh được quy định tại Điều 54 Luật Thú y 2015, theo đó:
1. Động vật, sản phẩm động vật thủy sản có trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch khi vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Công an đơn vị, địa phương và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Công an.
4. Thực hiện việc quyết toán kinh phí đóng bảo hiểm y tế đối với cán bộ, chiến sĩ với Bộ Tài chính theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Bảo hiểm y tế và các văn bản hướng dẫn thực hiện luật.
Trên đây
tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện.
3. Công chức được lùi thời điểm nghỉ hưu thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định 46/2010/NĐ-CP thì chỉ được thực hiện theo quy định đối với một trường hợp có thời gian lùi thời điểm nghỉ
trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường hợp lùi thời điểm nghỉ hưu công chức. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 46/2010/NĐ-CP.
Trân trọng!
dịch bảo hộ;
- Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật;
- Sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm động vật chưa được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y;
- Động vật, sản phẩm động vật không thuộc trường hợp quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản này khi có yêu cầu
động vật, sản phẩm động vật do cơ quan quản lý chuyên ngành thú y nơi xuất phát cấp;
- Động vật phải khỏe mạnh, sản phẩm động vật bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y;
- Không làm lây lan dịch bệnh động vật, không gây hại đến sức khỏe con người.
Động vật, sản phẩm động vật được vận chuyển bằng phương tiện vận chuyển, vật dụng chứa đựng bảo đảm
động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, từ ngày 01/01/2016 trở đi thực hiện đóng, hưởng BHXH theo quy định Bộ Luật Lao động năm 2012 và Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Trong năm 2015 và 2016, đơn vị tôi có trường hợp người lao động mắc bệnh phải chữa trị bệnh dài ngày. Thời gian điều trị đợt 1 từ ngày 01/10/2015 đến tháng 25/04/2016 và đợt 2 từ
. Vậy em phải làm gì để sử dụng thẻ ạ? Em rất hoang mang gọi điện cho quá trời bên BHYT Gia Lai, Bình Dương, Hà Nội mà họ kêu em phải về Gia Lai khám, hoặc về Gia Lai đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu. Cho em hỏi luôn là đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu ở Bình Dương có được không ạ và muốn đổi phải chờ hết 1 quý phải không ạ? Vậy là em phải chờ tới sang năm
tuyến chuyên môn; sử dụng trong các trường hợp: sơ cứu, cấp cứu, xử lý ban đầu khi bị thương, bị bệnh với những thương tật, bệnh lý thông thường chưa đến mức phải chuyển tới nơi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu;
- Chi phí dịch vụ kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến y tế cơ quan, đơn vị;
- Chi mua sắm, sửa
Tổ chức cách ly y tế để phòng bệnh truyền nhiễm được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tiểu luận liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: việc cách ly y tế để phòng bệnh truyền nhiễm được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ
Bạn đọc có số điện thoại 01683598xxx (Bắc Ninh) gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Vợ bạn đang có bầu nhưng chưa đi làm ở đâu. Bạn muốn vợ được hưởng chế độ thai sản thì phải làm sao?
nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động
Quy định về chữa bệnh cho động vật mắc bệnh. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Sinh, đang sinh sống ở Tiền Giang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc chữa bệnh cho động vật mắc bệnh được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Thanh Sinh_093**)
khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong phạm vi được hưởng quy định tại Điều 10 Nghị định này, với mức hưởng 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán đối với một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế đối với các trường hợp sau:
a) Khám
19 Nghị định 70/2015/NĐ-CP, bao gồm:
- Giấy đề nghị thanh toán trực tiếp chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế của người bệnh;
- Các giấy tờ quy định tại Điều 15 Nghị định này;
- Giấy ra viện hoặc đơn thuốc hoặc sổ khám bệnh;
- Bản chính các chứng từ hợp lệ (hóa đơn mua thuốc, hóa đơn thu viện phí và các chứng từ có liên
Việc tổ chức cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Đây là câu hỏi mà em muốn nhờ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp. Em tên là Nguyễn Thanh Thảo (email: thao***gmail.com). Em hiện đamg sinh sống và làm việc tại TP. Đà Nẵng.
Cơ sở phòng, chống bệnh truyền nhiễm bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Khánh Linh (email: lin***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Cơ sở phòng, chống bệnh truyền nhiễm bao gồm những gì? Rất
Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Khánh Chi và đang là giáo viên truờng tiểu học. Hiện nay, tôi thấy tình hình dịch bệnh chân tay miệng ở trẻ em đang bùng phát mạnh. Tôi thắc mắc cơ sở khám
Trách nhiệm của thầy thuốc và nhân viên y tế trong phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Thu Hoài (email: hoai***gmail.com). Cuối tuần qua, em có đi khám bệnh tại một phòng khám tư. Em rất thắc mắc thầy