Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?
Tôi đang làm việc tại tổ 1 cửa tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của huyện. Hiện tôi đang thắc mắc về vấn đề thực hiện sổ Chứng thực. Rất mong được tư vấn. Xin cảm ơn!
tiền cho ngân hàng thì ngân hàng có quyền phát mại căn nhà chúng tôi đang ở hay không (sổ đỏ đứng tên một mình mẹ tôi)? Mẹ và chúng tôi có phải chịu trách nhiệm trả nợ cho ông hay không. Xin chân thành cảm ơn.
Em là sinh viên y khoa chuẩn bị tốt nghiệp tại Trung Quốc. Em cần phải về Việt Nam học thêm 1 năm, và trường yêu cầu cung cấp 01 bản sao bằng tốt nghiệp đại học có công chứng, đối với sinh viên tốt nghiệp đại học Y ở Trung Quốc phải kèm bản dịch có công chứng. Về bản dịch,em phải làm 1 bản dịch ở bên Trung Quốc rồi công chứng ở đó, hay về Việt
Em cần công chứng (không phải chứng thực) sơ yếu lý lịch từ bản gốc với bản sao. Em có thể công chứng ở bất cứ phòng công chứng tư nhân hoặc xã phường khác không phải nơi mình cư trú được không? Hay phải về đúng UBND phường nơi mình ở mới công chứng được?
Tôi mang 02 bản Lý lịch cá nhân ra phường nơi cư trú xin xác nhận thì được trả lời là trong phần quá trình công tác có ghi đang làm tại một công ty, nên phải có giấy giới thiệu của Công ty mang đến thì mới xác nhận, nếu không phải ghi là: hiện nay đang ở nhà thì mới xác nhận. Tôi muốn hỏi là quy định như vậy có đúng pháp luật không.
phường, xã nào yêu cầu xác nhận chữ ký cũng được, khi nào xong thì mang lại nộp cho công chứng để làm thông báo niêm yết. Tôi xin hỏi: Việc từ chối chứng thực của phường có đúng không? yêu cầu của công chứng là phải có xác nhận chữ ký vào Tờ khai khai thừa kế có cần thiết không? Tôi là người dân cần sự giúp đỡ của chính quyền nhưng đang bị kẹt ở giữa
Tôi làm việc sinh sống tại TP.HCM 6 năm có sổ tạm trú KT3. Vậy xin hỏi tôi có thể xin xác nhận Sơ yếu lý lịch hồ sơ xin việc tại nơi tạm trú được không?
Bốn anh em tôi được cha mẹ chia cho mỗi người một mảnh đất, đã được UBND thị trấn chứng thực (trước đây UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực Hợp đồng này). Nay, anh em chúng tôi muốn yêu cầu hủy Hợp đồng. Liên hệ UBND nơi chứng thực trước đây thì được trả lời là liên hệ các phòng công chứng. Liên hệ các phòng công chứng thì được trả lời là
.
Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm một lần nữa không quá bốn tháng.
6. Khi đã hết thời hạn gia hạn điều tra mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm thì Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra.
Điều 120. Thời hạn tạm giam để điều tra
1
Tôi được mẹ đẻ tặng cho mảnh đất 200m2. Khi làm thủ tục sang tên đã đóng một vài loại phí, trong đó có phí khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 470.000đ, biên lai ghi không rõ ràng. Cho tôi hỏi đó là phí gì? Xin cám ơn!
Cha em bán cho người hàng xóm mảnh đất và còn giữ lại cho mình một thửa đất nhỏ nằm trong thửa đất đã bán. Sau đó, người hàng xóm tiếp tục bán mảnh đất đó cho người khác. Tất cả đều chưa làm thủ tục sang tên, sổ đỏ chung của mảnh đất đứng tên cha tôi do người mua này giữ. Nay, cha em đã mất, và em là người thừa kế hợp pháp. Em muốn làm thủ tục
141 Bộ luật Dân sự) nên có quyền thực hiện các giao dịch thay cho con. Trường hợp của bạn, nếu làm hợp đồng tặng cho thì bạn sẽ vừa đứng bên tặng cho vừa đứng bên nhận tặng cho với tư cách là người đại diện. Như vậy là vi phạm khoản 5 Điều 144 BLDS: “Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ
-BCA
+ Giấy tờ của chủ xe (theo Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 36/2010/TT-BCA): Giấy chứng minh nhân dân của bạn hoặcthẻ học viên, sinh viên học theo hệ tập trung từ 2 năm trở lên của các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học viện; giấy giới thiệu của nhà trường.
+ Giấy khai đăng ký xe.
+ Chứng từ lệ phí trước bạ xe: Biên lai hoặc giấy nộp tiền vào
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
Ông nội tôi và ông T có làm hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất từ năm 1994 nhưng không được công chứng mà chỉ có hai người lớn tuổi làm chứng và hai người này vẫn còn sống. Từ đó đến nay gia đình tôi đều đóng thuế nhà đất và cũng được phân ranh giới với phần đất của ông T. Nay ông T mất nên quyền sử dụng đất được giao lại cho con gái duy nhất
phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi quyết định chuyển quyền sử dụng đất sang cho em tôi nhưng cha tôi không đồng ý ký tên với lý do có 03 anh em khác không đồng ý nhưng mẹ tôi hoàn toàn đồng ý. Vậy xin hỏi chúng tôi phải làm thế nào trước tình hình khó khăn như vậy?
Bà N. T. G ở Diên Khánh, Khánh Hoà hỏi: Tôi và chồng tôi kết hôn năm 1978. Khi kết hôn, mẹ chồng tôi đã cho vợ chồng tôi một nửa căn nhà ở thị trấn Diên Khánh và năm 2006 UBND huyện Diên Khánh đã cấp Giấy chứng nhận QSDĐ ở cho chúng tôi. Sau khi chồng tôi chết (2008), các em chồng tôi toan tính lấy lại căn nhà mà mẹ chồng tôi đã cho nên đã gửi