hoặc cá nhân đứng tên thành lập trường triệu tập và chủ trì cuộc họp gồm: Thành viên ban sáng lập, thành viên góp vốn để xác định số lượng, cơ cấu thành viên hội đồng quản trị.
b) Đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi trường đặt trụ sở chính hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan cử đại diện tham gia hội đồng quản trị;
c
trường;
đ) Thông qua quy chế tài chính nội bộ của trường (nếu có);
e) Thông qua nghị quyết về tăng, giảm vốn điều lệ, kế hoạch huy động vốn dưới mọi hình thức;
g) Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định tại quy chế tổ chức, hoạt động của trường.
3. Đại hội đồng cổ đông họp thường niên mỗi năm 01 (một) lần. Ngoài cuộc họp thường
Quyền hạn, trách nhiệm của người đứng đầu tổ chức phối hợp liên ngành được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Kim Thành hiện đang sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi hiện đang công tác trong Ủy ban nhân dân cấp xã. Tôi có nghe nói về tổ chức phối hợp liên ngành. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong
giá mua thực tế tại địa phương;
Thuê người trực tiếp lấy mẫu hài cốt liệt sĩ trong trường hợp cơ sở giám định gen không cử người tham gia: Mức chi theo thỏa thuận giữa cơ quan Lao động-Thương binh và Xã hội với người được thuê lấy mẫu trên cơ sở dự toán được cấp có thẩm quyền giao;
Chi chế độ công tác phí cho thành viên trong đoàn đi lấy mẫu
/5/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê.
c) Tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện và các cuộc hội thảo, hội nghị về triển khai hoạt động trợ giúp đào tạo trên phạm vi toàn quốc; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực về trợ giúp đào tạo ở trong nước; tổ chức đoàn khảo
đơn vị đào tạo trong trường hợp phải tổ chức khóa đào tạo ở xa đơn vị đào tạo.
- Chi làm thêm giờ của cán bộ quản lý khóa đào tạo (nếu có); tổ chức các cuộc họp nhằm triển khai khóa đào tạo.
- Các khoản chi khác để phục vụ quản lý, điều hành khóa đào tạo (nếu có);
2. Chi hoạt động phục vụ cho công tác quản lý của đơn vị quản lý đào tạo trong
Theo quy định tại Điều 7 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, ban hành kèm Quyết định 08/2016/QĐ-KTNN thì nội dung này được quy định như sau:
Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán hàng năm do Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành, đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán thành lập Đoàn khảo sát và tiến hành các bước công việc như sau:
1. Lập, phê duyệt và
chí kiểm toán
Tiêu chí kiểm toán được xác định cho từng cuộc kiểm toán phù hợp với mục đích, nội dung của cuộc kiểm toán, phù hợp với các dạng công việc là kiểm tra xác nhận hoặc kiểm tra đánh giá.
a) Đối với kiểm toán tài chính, việc xác định tiêu chí kiểm toán thực hiện theo quy định tại các Đoạn 26 đến Đoạn 28 CM KTNN số 1300 - Lập kế hoạch
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 11 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, ban hành kèm Quyết định 08/2016/QĐ-KTNN thì nội dung này được quy định như sau:
Tiêu chí kiểm toán được xác định cho từng cuộc kiểm toán phù hợp với mục đích, nội dung của cuộc kiểm toán, phù hợp với các dạng công việc là kiểm tra xác nhận hoặc kiểm tra đánh giá
kiểm toán đến khi kết thúc việc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán.
- Thời hạn của một cuộc kiểm toán không quá 60 ngày. Trường hợp phức tạp, cần thiết kéo dài thời hạn kiểm toán thì Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định gia hạn một lần, thời gian gia hạn không quá 30 ngày.
- Đối với cuộc kiểm toán để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 11 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, ban hành kèm Quyết định 08/2016/QĐ-KTNN thì nội dung này được quy định như sau:
- Xác định các phương pháp và thủ tục kiểm toán theo quy định tại: Đoạn 31 CMKTNN 1300 - Lập kế hoạch kiểm toán của cuộc kiểm toán tài chính; CMKTNN 1330 - Biện pháp xử lý rủi ro trong
cáo tổ chức cuộc họp để thông báo trực tiếp hoặc gửi kết luận nội dung tố cáo cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tố cáo biết để thực hiện;
+ Thành phần dự công bố kết luận nội dung tố cáo như thành phần dự thông báo quyết định thụ lý, quyết định thành lập Tổ xác minh.
Trên đây là nội
trong các hình thức quy định tại Khoản 2 Điều 41 của Luật khiếu nại.
- Trường hợp công bố tại cuộc họp thì thành phần tham dự cuộc họp phải bao gồm: Người ra quyết định giải quyết khiếu nại, người khiếu nại hoặc người đại diện, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Trước khi tiến hành cuộc họp công khai/người có thẩm quyền
sau:
a) Kiểm tra quyết định trả lại tang vật, phương tiện bị tạm giữ; giấy Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc thẻ Căn cước công dân của chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng hợp pháp hoặc người được chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng hợp pháp ủy quyền hợp pháp; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quản lý, sử dụng hoặc giấy tờ thay thế
tính có kết nối mạng Internet.
4. Sử dụng Micro vô tuyến, điện thoại di động, thiết bị có tính năng ghi âm, thu phát tín hiệu trong cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép.
5. Trao đổi thông tin có nội dung bí mật nhà nước qua máy bộ đàm, điện thoại di động, điện thoại kéo dài, máy
quốc gia về tem bưu chính.
2. Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành thông báo kết luận duyệt mẫu thiết kế tem bưu chính trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc cuộc họp của Hội đồng tư vấn quốc gia về tem bưu chính.
3. Bộ Thông tin và Truyền thông thẩm định và phê duyệt mẫu thiết kế đã hoàn chỉnh trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày
rà soát, điền biểu mẫu rà soát; chi xây dựng báo cáo tổng hợp, phân tích về công tác kiểm soát thủ tục hành chính, công tác tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính trên phạm vi toàn quốc; chi xây dựng báo cáo kết quả rà soát, đánh giá về thủ tục hành chính theo chuyên đề, theo ngành, lĩnh vực.
4. Chi tổ chức các cuộc họp, hội
Đảng các cấp, Đại hội của các tổ chức chính trị-xã hội.
2. Dự lễ đón tiếp lãnh đạo Đảng, Nhà nước và khách quốc tế.
3. Dự lễ đón nhận huân chương, huy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước.
4. Dự mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, mít tinh kỷ niệm ngày thành lập của ngành, của đơn vị.
5. Dự các cuộc họp, hội nghị, hoạt động của
cơ quan Thuế (người ra quyết định kiểm tra nội bộ) là người ký kết luận và công bố kết luận kiểm tra nội bộ; là người chỉ đạo việc lập, quản lý, lưu trữ và sử dụng hồ sơ các cuộc kiểm tra theo đúng quy định pháp luật và của ngành thuế.
b. Thủ trưởng cơ quan Thuế có trách nhiệm tổ chức, kiểm tra, đôn đốc và phối hợp với các cơ quan chức năng có
Thời hạn kiểm tra, gia hạn kiểm tra, thanh tra nội bộ ngành thuế được quy định tại Điều 24 Quyết định 880/QĐ-TCT năm 2015 về Quy chế kiểm tra nội bộ ngành thuế do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành, cụ thể như sau:
1. Thời hạn thực hiện một cuộc kiểm tra nội bộ được tính từ ngày công bố quyết định kiểm tra đến khi kết thúc việc kiểm tra