Thưa luật sư, Anh/Chị vui lòng giải đáp giúp em với. Công ty em đang trong quá trình chuẩn bị thành lập ạ. Sếp em có mua mảnh đất để xây khách sạn. Tuy chưa có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và mã số thuế nhưng đã phải bỏ tiền ra để mua cọc tre, vật liệu để quây mảnh đất, nhân công để làm, những chi phí này lại rất khó có thể lấy được hoá
Cty của em đã thành lập được 2 năm sử dụng lao động không tới 10 người nhưng cty em không có đăng ký Nội quy lao động, vậy Cty em có bị phạt hay không ? Nội quy lao động có bắt buột cty phải đăng ký hay không ? Nếu phải bắt buột đăng ký thì cty em phải đến đâu để xin đăng ký và cần làm những thủ tục gì ?
tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con" là không có căn cứ. Vì quyền chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con sau ly hôn luôn được Tòa án chú trọng, lưu tâm xem xét dựa trên rất nhiều yếu tố: kinh tế, tài chính, đạo đức của bố mẹ, tâm lý của trẻ em... Vì câu hỏi của bạn chưa được rõ ràng nên Luật sư chưa thể tư vấn cụ thể được. Để được tư vấn chi
thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con.
+ Trường hợp không có văn bản trên thì phải có thư từ, phim ảnh, băng, đĩa, đồ dùng, vật dụng khác chứng minh mối quan hệ cha con và văn bản cam đoan của cha, mẹ về việc trẻ em là con chung của hai người, có ít nhất hai người thân thích của cha, mẹ làm chứng.
(Cơ quan đăng ký
Bố tôi là liệt sĩ hi sinh và được tổ chức truy điệu năm 1971 sau không đầy 1 năm gia đình tôi lại được chính quyền thông báo và tổ chức lễ truy điệu cho chú tôi (Em ruột bố). Vì sự đau thương và mất mát quá lớn Mẹ tôi đã đọt quỵ trong lễ truy điệu của chú và qua đời sau đó ít ngày. Ông bà ra đi để lại 4 đứa con nhỏ, 2 gian nhà và 1 mảnh vườn
Em họ em sinh năm 1997 năm nay chưa đủ 18t, gia đình gồm bố mẹ và 1người chị cùng mẹ khác cha, trước khi lấy bác trai bác gái đã có gia đình và 1 con gái nhưng sống ơr trại trẻ mồ côi đến năm 18t mới dọn về nhà bác em ở,nhà có tài sản là 1 mảnh đất hương hỏa 36m2 mang tên bác trai và đất đền bù nông nghiệp 85m2 được xây dựng nhà theo tiêu chuẩn
và cũng đã lập gia đình rồi. Trong quyết định của tòa án cũng ghi việc chia tài sản do hai bên thỏa thuận tòa án không giải quyết. Hằng năm điều và cafe trên phần đất đấy đều của bà ý,chú cháu không can dự và liên quan vào. Nhưng đến đầu năm nay,vợ cũ của chú ý muốn bán phần diện tích đất đấy nên đã ủy quyền cho em trai bà ta để bán. Do phần đất đấy
trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già
Người đăng ký khai sinh phải nộp giấy chứng sinh và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ có đăng ký kết hôn).
Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu được sinh ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng
Gia đình tôi dự định đi du lịch Thái Lan ít ngày, bên nhà hàng xóm có ý định gửi con đi cùng. Hai nhà rất thân thiết, con gái tôi và cháu bé hàng xóm cũng chơi với nhau rất thân. Cháu bé đó gần 5 tuổi và đã có hộ chiếu riêng. Tôi nghe nói nếu trẻ em đi máy bay không có cha mẹ đi cùng thì phải có giấy ủy quyền (có xác nhận của phường, xã nơi
...v v. Nếu chứng minh được một trong các điều kiện đã nêu trên thì Tòa án có thể sẽ thay đổi người nuôi con để đảm bảo mọi mặt tốt nhất cho trẻ em.
Luật cũng quy định khi trẻ đủ 9 năm tuổi thì tham khảo ý kiến cháu, tuy nhiên việc quyết định vẫn thuộc về Tòa án sau khi Tòa xem xét toàn diện các vấn đề khác bạn ạ.
Tôi đã nhiều năm xét xử tại
Theo tôi chị có thể kiện ra Tòa yêu cầu thực hiện theo Luật cư trú và Luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em vì chồng cũ chị làm vậy là cản trở gây khó khăn cho việc đăng ký cho con chị học hành sau này và không được sự chăm sóc đầy đủ của người mẹ vì nguyên tắc con phải cùng hộ khẩu mẹ và thực tế chị cũng đang thực hiện quyền trực tiếp nuôi con.
Em lập gia đình gần 1 năm nhưng nữa năm nay em và vợ em đã ly thân vì do cả 2 ko hợp nhau và vợ em cũng ko còn muốn chung sống chung và cả 2 có quá nhìu mâu thuẫn ko thể giải quyết. em mún ly hôn nhưng ko biết các thủ tục ra sao và tờ giấy đăng kí kết hôn vợ em đã xé.. em còn trẻ nên ko hiểu luật nhìu cho lắm nên em xin hỏi các thủ tục ra sao
tôi phát hiện anh ta thường xuyên lập quỹ đen riêng mục đích sử dụng không rõ và cũng không hề hỗ trợ gì cho gia đình nhà chồng tôi (qua trao đổi năm 2011 em gái anh ta đã phản ánh với tôi) Sau một lần va chạm và xô xát, súc phạm tôi và bố mẹ tôi , tôi cũng tuyên bố không còn muốn tiếp tục chung sống với anh ta, anh ta lớn tiếng đòi bán nhà chia tiền
Kính thưa luật sư! Hôm nay em mạn phép gửi bức thư này đến luật sư và rất mong luật sư tư vấn cho em một số vấn đề trước khi vợ chồng em ly hôn. Em Sinh năm 1985. Hiện là viên chức nhà nước. Em kết hôn với chồng em sinh năm 1983 hiện tại anh ấy không có việc làm, trước anh làm chủ cơ sở internet. Chúng em kết hôn năm 2007 có đăng ký kết hôn và
Em hiện tại có cháu 17 tháng tuổi, c e đang đợi xử về tội cố ý gây thương tích . Em hiện tại chưa đi làm vì chưa tìm được việc và cũng muốn qua Tết con cứng cáp hơn thì e cho gửi trẻ và lúc đấy mới xin đi làm. Em rất thương con và chồng , vợ chồng e k có xích mích gì để dẫn đến ly hôn . Nhưng từ ngày chồng e đi thì dưới quê chồng e bàn tán đặt
, trong đó có 1 ng phụ nữ là đối tác đầu tư của tôi quen biết năm 2012 (ng đó đã có gđình v đã ly hôn). Ban đầu chúng tôi chỉ xem nhau như bạn bè làm ăn, tôi rất quý ng đó vì người đó giỏi v khéo léo hơn vợ tôi nhiều lần, nhưng tôi chưa bh đi quá giới hạn chỉ là thân v tin tưởng trong làm ăn. Khoảng tháng 9-10/2013 trong 1 lần đi nhậu về trễ tôi đưa ấy
thuế đất ruộng là 5 miếng (180m²) đã sử dụng lâu năm được nhà nước phân chia (trước khi cháu ra đời, cháu sinh năm 1988) nộp thuế theo đúng nghĩa vụ của nhà nước. Những năm 99 bà cháu lên sinh sống ở trên Hà Nội ở nhà của Chú cháu. Mảnh đất trên Bà cháu có nhờ người em thứ 2 của Bà trông coi và sử dụng vì người này đã có lời hỏi mượn, nhưng thuế các
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
Về cơ bản các quốc gia trên thế giới xác định quốc tịch theo ba nguyên tắc: nguyên tắc huyết thống, nguyên tắc lãnh thổ và nguyên tắc thỏa thuận quốc tế. Nguyên tắc huyết thống quy định trẻ em sinh ra có cha mẹ, có cha hoặc mẹ là công dân nước nào thì được công nhận là quốc tịch nước đó.
Điều 15 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định trẻ em sinh ra