thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện thuộc loại cấm lưu hành, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo đảm giao thông, xây dựng và an ninh trật tự, an toàn xã hội.
2. Trong trường hợp cá nhân, tổ
phạt tiền nhưng vẫn thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả được ghi trong quyết định.
Chính phủ quy định chi tiết Điều này tại Điều 9 Nghị định 81/2013/NĐ-CP
Trên đây là nội dung tư vấn về việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp người bị xử phạt
Việc đổi nguồn gen cây trồng quý hiếm được quy định tại Điều 13 Pháp lệnh giống cây trồng năm 2004 với nội dung như sau:
- Tổ chức, cá nhân được trao đổi nguồn gen cây trồng quý hiếm để phục vụ cho việc nghiên cứu, chọn, tạo và sản xuất, kinh doanh giống cây trồng mới theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản
năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện sản xuất bất lợi, đáp ứng yêu cầu thị trường.
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân đầu tư vào việc thu thập, bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định, kiểm nghiệm, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng.
- Khuyến khích hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư
, bố trí lực lượng bảo vệ hiện trường, bảo vệ hàng nguy hiểm, phương tiện để tiếp tục vận tải và phục vụ công tác Điều tra, giải quyết hậu quả.
Trên đây là nội dung tư vấn về Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân địa phương khi xảy ra sự cố trong quá trình vận tải hàng nguy hiểm trên đường sắt. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vấn đề vui lòng tham khảo thêm
pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.
Quyết định phải ghi rõ lý do không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính; tang vật bị tịch thu, tiêu hủy; biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng, trách nhiệm và thời hạn thực hiện.
Trên đây là nội dung tư vấn về những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản.
Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại
giao công nghệ và tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học.
4. Bồi dưỡng, trao đổi nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp và người học.
5. Trao đổi thông tin phục vụ hoạt động đào tạo; cung ứng chương trình đào tạo; trao đổi các ấn phẩm, tài liệu và kết quả hoạt động đào tạo.
6. Tham gia các tổ chức giáo dục, hội nghề nghiệp khu vực và quốc
cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra.
Trên đây là nội dung tư vấn về nguyên tắc xử lý đối với pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định hiện hành. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham
Giao thông vận tải quy định vận tải hàng nguy hiểm trên đường sắt phục vụ Mục đích quốc phòng, an ninh.
Trên đây là nội dung tư vấn về Quy định chung về vận tải hàng nguy hiểm trên đường sắt. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vấn đề vui lòng tham khảo thêm tại Nghị định 65/2018/NĐ-CP. Mong rằng những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích được cho bạn.
Trân
Ai có thẩm quyền vận tải hàng nguy hiểm trong trường hợp đặc biệt, phục vụ Mục đích quốc phòng, an ninh? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Ngọc Thúy sinh sống và làm việc tại Cần Thơ. Theo thông tin tôi được biết thì Chính phủ có ban hành Nghị định hướng dẫn Luật đường sắt. Vì đáp ứng nhu cầu hiểu biết tôi có tìm
;
+ Tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.
- Kết quả công tác được giao:
+ Khối lượng, chất lượng, hiệu quả giảng dạy và công tác trong từng vị trí, từng thời gian và từng điều kiện công tác cụ thể;
+ Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức
soạn, lựa chọn, cung ứng tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 2.
Trên đây là nội dung câu trả lời về tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo tại Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT.
Trân trọng!
thông đường sắt trên đường sắt quốc gia khi được giao, cho thuê hoặc chuyển nhượng;
b) Quản lý hồ sơ, kiểm tra, cập nhật các vị trí nguy hiểm an toàn giao thông đường sắt trên đường sắt quốc gia để phục vụ công tác quản lý;
c) Đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành giao thông vận tải đường sắt các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông
đường sắt chuyên dùng;
b) Quản lý hồ sơ, kiểm tra, cập nhật các vị trí nguy hiểm an toàn giao thông đường sắt trên đường sắt chuyên dùng để phục vụ công tác quản lý.
Trên đây là nội dung tư vấn về Trách nhiệm của chủ sở hữu đường sắt chuyên dùng. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vấn đề vui lòng tham khảo thêm tại Nghị định 65/2018/NĐ-CP. Mong rằng
hiện các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khu vực thuộc phạm vi quản lý;
c) Thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục ngay các điểm đen tai nạn giao thông đường sắt để không xảy ra hoặc giảm thiểu tai nạn giao thông đường sắt tại các vị trí này;
d) Tổ chức thực hiện giảm, xóa bỏ những vị trí nguy hiểm đối với an toàn giao thông đường sắt trừ
quốc gia khi được giao, cho thuê hoặc chuyển nhượng;
b) Quản lý hồ sơ, kiểm tra, cập nhật các lối đi tự mở trên đường sắt quốc gia để phục vụ công tác quản lý; kịp thời phát hiện, báo cáo và phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp có biện pháp ngăn chặn lối đi tự mở phát sinh.
Trên đây là nội dung tư vấn về Trách nhiệm của Doanh nghiệp kinh doanh
) Quản lý hồ sơ, kiểm tra, cập nhật các lối đi tự mở trên đường sắt chuyên dùng để phục vụ công tác quản lý; kịp thời phát hiện, báo cáo và phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp có biện pháp ngăn chặn lối đi tự mở phát sinh.
Trên đây là nội dung tư vấn về Trách nhiệm của Chủ sở hữu đường sắt chuyên dùng trong việc quản lý lối đi tự mở. Để hiểu rõ và
Cơ sở dữ liệu về thông tin cư trú của dân cư được quy định tại Điều 38 Luật Cư trú 2006, cụ thể như sau:
- Cơ sở dữ liệu về cư trú do Bộ Công an quản lý là một bộ phận của hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, được xây dựng để phục vụ công tác quản lý nhà nước về cư trú.
- Việc thu thập, lưu trữ, xử lý, bảo vệ dữ liệu về cư trú phải đáp ứng
dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt đời sống hằng ngày;
+ Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa trong thời gian sống và làm việc ở nước ngoài.
- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định cụ thể chương trình, thời gian bồi dưỡng kiến thức cần thiết.
Trên đây là nội dung câu trả lời về bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao