Các điều kiện, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong trường hợp mang thai hộ được quy định như sau:
Việc Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như sau: Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.
Điều kiện
thai hộ theo quy định của pháp luật.
Về con sinh ra trong trường hợp nhờ mang thai hộ, theo quy định tại Điều 94 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: “Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra”.
Luật gia Đồng Xuân Thuận
Tôi và vợ không chung sống với nhau từ năm 2013, nhưng vì một số lý do đến 2 năm sau mới làm thủ tục xin ly hôn và đã được tòa án chấp nhận. Nay tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn ở ủy ban xã nói chưa đủ điều kiện vì thời hạn sau ly hôn chưa đủ 3 năm. Xin hỏi yêu cầu của cán bộ xã như thế có đúng không? Pháp luật có quy
dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân…” Như vậy, nếu con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chồng chết thì về nguyên tắc, chồng được xác định là cha của con.
– Trường hợp con bạn sinh ra sau 300 ngày kể từ thời điểm người chồng chết (thời điểm chấm dứt hôn nhân) sẽ không được coi là con chung
hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một trong số những người có nghĩa vụ liên đới không phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình thì những người còn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ.
[Vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới khi nào? - Ảnh 1]
Theo quy định Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì vợ chồng
. Ông, bà nội tôi có 1 mảnh đất rộng hơn 800m2 (đã có sổ đỏ mang tên ông tôi) hiện nay vợ chồng chú út ở. Bà nội tôi mất năm 2012, và ông nội tôi cũng vừa qua đời đầu năm 2015 đều không để lại di chúc. Luật sư cho tôi hỏi: trường hợp ông, bà nội tôi mất mà không để lại di chúc trong khi bố tôi cũng đã mất trước đó thì mẹ, con tôi có được thay bố
nghĩa vụ cấp dưỡng.
Bản chất của cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để
nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không thấp hơn 400.000 đồng hoặc có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 1.000.000 đồng đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ 01 ngày đến 10 ngày (trừ trường hợp quy định trên).
3. Phạt tiền 1.400.000 đồng, nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối