, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin
hình, Công an xã thấy, kể từ khi tái nghiện, B thường xuyên hạch sách đòi tiền vợ, không được thì quay ra chửi bới, đánh đập vợ con gây mất trật tự. Gia đình, hàng xóm đã khuyên bảo, góp ý nhiều lần, Công an xã cũng đã hai lần yêu cầu B lên trụ sở để giáo dục, răn đe về hành vi gây mất trật tự nhưng đối tượng vẫn không chịu thay đổi lối sống hư hỏng
ổn định. Do vậy, ông là Chủ tịch Ủy ban nhân xã sẽ tích cực phối hợp với các cơ sở dạy nghề trong xã tổ chức dạy nghề tạo công ăn việc làm cho người cai nghiện trong xã. Xin hỏi ý kiến của ông X có chính xác hay không? Pháp luật quy định như thế nào về việc dạy nghề, tạo việc làm cho người cai nghiện?
học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên THPT.
- Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành ở cơ sở dạy nghề.
- Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là
trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt đi thì
Tôi có vay của người kia 100 triệu, không có quy định thời gian trả nợ cũng như không có giấy ghi nợ, khi vay chỉ có một người khác chứng kiến. Hiện nay, tôi đã trả được 60 triệu, do việc làm ăn ngày càng khó khăn nên tôi đi ở tỉnh khác làm để kiếm tiền trả nợ nhưng vẫn chưa gom đủ 40 triệu. Gần đây, người này lại đòi tôi trả mỗi ngày 500 ngàn
.
Để bảo vệ quyền, lợi ích của mình, gia đình bạn có thể tố giác hành vi của nhóm người trên theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật Tố tụng hình sự, theo đó, công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ
em trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt
em trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt
Gia đình tôi bán gốm sứ, do bày hàng quá ra vỉa hè nên bị công an phường thu giữ. Chúng tôi đề nghị lập biên bản ghi lại số lượng hàng hóa vì lô hàng có giá trị lớn, nhưng không được chấp nhận. Xin hỏi, việc công an phường thu giữ hàng của người dân bày ở vỉa hè mà không lập biên bản có trái quy định của pháp luật không?
Độc giả Trịnh Ngọc Đức (ngocduc160472@...) cho rằng, mức thu nhập hiện nay của nhà giáo là một trong những nguyên nhân khiến họ không đủ tâm huyết, yên tâm công tác. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bạn Đức muốn chuyển đến Bộ Giáo dục và Đào tạo câu hỏi về việc tăng thu nhập cho nhà giáo trong thời gian tới như thế nào?
chào luật sư ! mong luật sư tư vấn giúp về luật . tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy xe máy mang đi cầm lấy tiền tiêu xài). hiện công an đang điều tra, tài sản ước tính lên đến 200tr (khoảng 10 chiếc). luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem
không có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Đến ngày 14.10.2013, tôi đã về Công an huyện C nơi anh A cư trú và viết Đơn trình báo, đồng thời CAH C cũng đã lấy Biên bản lời khai sự việc của tôi. Tuy nhiên, CAH C không giải quyết Đơn trình báo của tôi. Tôi có về hỏi sự việc với CAH C thì CAH C nói: "Đồng chí thụ lý vụ án đang nghỉ phép" , và
Xin chào. Tôi là sinh viên ra trường nhưng chưa xin được việc làm. Tình cờ có một ngươi bạn giới thiệu cho tôi là có môt người có thể chạy vào công chức nhà nước. Sau đó tôi đã gặp và trao đổi thì người ta ra giá 120 triệu đồng để chạy vào công chưc nhà nước. Tôi đã đưa đủ số tiền trên nhưng từ đó tới nay đã hơn một năm trôi qua người đó cứ hẹn
tiền chiếm đoạt lên tới 800 cây vàng. Điều này đã được ông Chánh án TAND quận Ba Đình nhận xét và có công văn gửi Viện KSND quận Ba Đình đề nghị xem xét xử lý bằng hình sự. Vậy xin hỏi luật gia, trong trường hợp này để bảo vệ tài sản của mình, em tôi có quyền đề nghị cơ quan tố tụng xử lý vợ chồng Y được không và phải gửi đơn từ cho cơ quan nào?
Việc vay mượn tài sản giữa các cá nhân với nhau bản chất là quan hệ dân sự nhưng nếu người vay sử dụng sai mục đích, không trả nợ, trốn tránh hoặc bỏ trốn thì có căn cứ để chuyển sang hình sự theo Điều 140, Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009.
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong
lý do trên em tôi đòi rút vốn, do tôi đứng ra bảo vệ em tôi nên bị anh này đuổi việc luôn. Anh này không có tiền trả luôn, nên đã ép em tôi ký hợp đồng vay tiền cá nhân ghi rõ sau 6 tháng trả cả vốn lẫn lãi. Nhưng sau 2 năm đi đòi anh này không trả. Chúng tôi đã nhờ đến cơ quan công an hình sự. Tại cơ quan anh này nhận hết mọi việc kể cả việc
tin tưởng, tôi đã nhờ chị ở ngoài quê quay mượn và đưa cho chị ta nhiều lần tổng cộng lên đến 108 triệu đồng. Đặc biệt qua tìm hiểu chị ta trên giấy tờ là: Huỳnh thị Hồng, nhưng lại có thẻ ATM mang tên người khác là: Huỳnh thị Thảo, Huỳnh Đức Ký và bảo em gửi tiền vào tài khoản ATM đó. Sau một thời gian tôi đòi lại tiền chị ta cứ viện hết lý do này